Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109+110: Cô Tô
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109+110: Cô Tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_109110_co_to.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 109+110: Cô Tô
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Quan sát bức tranh sau và cho biết tên tác phẩm, năm sáng, tên tác giả? * Trả lời: -Tên tác phẩm: Lượm. - Tên tác giả: Tố Hữu. - Năm sáng tác: 1949. 2. Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản?
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG - Nguyễn Tuân (1910 – 1987). 1. Tác giả: - Quê ở Hà Nội. 2. Tác phẩm: - Là nhà văn nổi tiếng, sở trường tùy bút, kí. - Văn bản là phần cuối bài kí Cô Tô. - Viết tháng 4- 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm Cô Tô.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích: SGK. (2). Giã đôi.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích: SGK. (2). Giã đôi. (5). Đá đầu sư.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích: SGK. (2). Giã đôi. (5). Đá đầu sư. (6). Ngấn bể.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích: SGK. (2). Giã đôi. (5). Đá đầu sư. (6). Ngấn bể. (7). Cong, ang.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, chú thích: SGK. (2). Giã đôi. (5). Đá đầu sư. (6). Ngấn bể. (7). Cong, ang. (11). Hải sâm. (12). Cá hồng.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG + Khái niệm 1. Tác giả: - Kí là thể loại trung gian giữa văn học và báo 2. Tác phẩm: chí. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN - Thường được viết bằng văn xuôi tự sự. 1. Đọc, chú thích: SGK. + Đặc trưng 2. Thể loại, bố cục: - Thường không có cốt truyện, có khi không có a. Thể loại: Kí. cả nhân vật. - Có người trần thuật, có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ ba qua lời kể. - Kể về những gì có thực, đã từng xảy ra. Kí là thể văn viết về người thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với hiện thực đến mức cao nhất. + Phân loại - Kí gồm nhiều thể như: bút kí, hồi kí, tuỳ bút, phóng sự, kí sự, nhật kí, du kí,
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: Cô Tô 2. Tác phẩm: II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Ngày thứ Mặt trời Khi mặt 1. Đọc, chú thích: SGK. năm lại rọi trời 2. Thể loại, bố cục: . a. Thể loại: Kí. mùa sóng là là cho lũ b. Bố cục: 3 phần. ở đây. nhịp cánh con lành. Vẻ đẹp của Cảnh mặt trời Cảnh sinh Cô Tô mọc trên đảo hoạt trên đảo sau bão Cô Tô Thanh Luân
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN + Thời gian: Ngày thứ năm, sau trận bão 3. Phân tích: + Điểm nhìn: Trên nóc đồn biên phòng a. Thiên nhiên đảo Cô Tô: + Trình tự miêu tả: Trình tự không gian + Sau cơn bão: + Các hình ảnh, từ ngữ : Bầu trời: trong sáng Cây : xanh mượt Nước biển: lam biếc, đặm đà Cát : vàng giòn Lưới : càng thêm nặng mẻ cá giã đôi -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, hình ảnh từ ngữ có tính biểu cảm cao: tính từ, từ địa phương,
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN + Thời gian: Ngày thứ năm, sau trận bão 3. Phân tích: + Điểm nhìn: Trên nóc đồn biên phòng a. Thiên nhiên đảo Cô Tô: + Trình tự miêu tả: Trình tự không gian + Sau cơn bão: + Các hình ảnh, từ ngữ : Bầu trời: trong sáng Cây : xanh mượt Nước biển: lam biếc, đặm đà Cát : vàng giòn Lưới : càng thêm nặng mẻ cá giã đôi -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, hình ảnh từ ngữ có tính biểu cảm cao: tính từ, từ địa phương, -> Thiên nhiên trong trẻo, sáng sủa
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN + Thời gian: Ngày thứ sáu. 3. Phân tích: + Điểm nhìn: Nơi đầu mũi đảo. a. Thiên nhiên đảo Cô Tô: + Trình tự miêu tả: Trình tự thời gian. + Sau cơn bão: * Trước khi mặt trời mọc: + Cảnh mặt trời mọc: chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết - >So sánh, nhân hoá, ẩn mây hết bụi. dụ, => Khung cảnh bao la, thanh khiết. * Khi mặt trời mọc: Mặt trời: - Tròn trĩnh, phúc hậu, đầy đặn, hồng hào, thăm thẳm, đường bệ, - Mâm bạc, chân trời, => Mặt trời rực rỡ, tráng lệ. * Sau khi mặt trời mọc: - Vài chiếc nhạn: chao đi chao lại. - Một con hải âu: là là nhịp cánh. - Mâm bể: sáng dần lên chất bạc nén.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 3. Phân tích: a. Thiên nhiên đảo Cô Tô: + Sau cơn bão: + Cảnh mặt trời mọc: - >So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, -> Rộng lớn, tráng lệ và nên thơ.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân 3. Phân tích: b. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người: + Thời gian: mặt trời đã lên một vài con sào. + Điểm nhìn: giếng nước ngọt trên đảo Thanh Luân. + Cảnh sinh hoạt: - Vui như một cái bến, đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. - Có biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. -> Nghệ thuật so sánh -> Làm nổi bật hình ảnh cuộc sống con người nơi biển đảo: khẩn trương, tấp nập, kiên cường, cần mẫn. - Chị Châu Hoà Mãn địu con, dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. -> Hình ảnh so sánh -> Gợi cảm giác bình yên.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân 3. Phân tích: b. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người: c. Tình cảm và tài năng của nhà văn: - Gần gũi, am hiểu, quý trọng, nể phục, tự hào. - Quan sát tinh tế, biện pháp tu từ, thủ pháp miêu tả tinh tế, từ ngữ có giá trị biểu cảm cao, gọi nhiều liên tưởng thú vị.
- Tiết 109, 110 CÔ TÔ Nguyễn Tuân 4. Tổng kết: Thiên nhiên, a. Nghệ thuật NghệNghÖ thuật miêuthuËt tả tài con người tràn - Ngôn ngữ điêu luyện. hoamiªu t¶ đầy sức sống - Miêu tả tài hoa. tµi hoa b. Nội dung: Ngôn Tình cảm - Thiên nhiên, con người tràn đầy Ngôn ngữ điêu yêu mến sức sống. ngữ điêu luyện của nhà - Tình cảm yêu mến của nhà văn. luyện Nghệ thuật văn Cô Tô (Nguyễn Tuân)
- BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Tả cảnh mặt trời mọc ở đồng bằng; 2 So sánh hình ảnh mặt trời trong bài Cô Tô và hình ảnh mặt trời trong ví dụ sau: + Mặt trời xuống biển như hòn lửa Mặt trời đội biển nhô màu mới Só.ng đã cài then đêm sập cửa Mắt cá huy hoàng, muôn dặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) 3. Đặt ít nhất một đề đọc – hiểu cho văn bản và làm.