Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ "là"
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ "là"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_112_cau_tran_thuat_don_co_tu_la.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ "là"
- Kiểm tra bài cũ Thế nào là câu trần thuật đơn? Lấy ví dụ?
- Tiết 112:
- * Chọn các từ phủ định: không, không phải, chưa, chưa phải để điền vào trước các vị ngữ sao cho phù hợp? a, Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều. b, Truyền thuyết không phải là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải là một ngày trong trẻo, sáng sủa. d, Dế Mèn trêu chị Cốc là không dại.
- Ghi nhớ: Trong câu trần thuật đơn có từ là: - Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành, Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ), cũng có thể làm vị ngữ. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
- Các kiểu câu trần thuật Ví dụ tương ứng b, Truyền thuyết là loại truyện dân gian VN trình bày cách hiểu về sự vật, hiện kể về các nhân vật và sự kiện có liên tượng, khái niệm nói ở CN quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. ( Câu định nghĩa ) a, Bà đỡ Trần là người huyện Đông VN có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện Triều. tượng, khái niệm nói ở CN ( Câu giới thiệu) VN miêu tả đặc điểm trạng thái của sự c, Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ngày trong trẻo, sáng sủa. ( Câu miêu tả) VN thể hiện sự đánh giá đối với sự d, Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ( Câu đánh giá)
- Ghi nhớ: Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau: - Câu định nghĩa; - Câu giới thiệu; - Câu miêu tả; - Câu đánh giá.
- Bài tập ví dụ: VD1: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. → Câu định nghĩa. VD2: Mẹ em là người mà em yêu quý nhất. → Câu miêu tả. VD3: Ăn cắp ăn trộm là sai. → Câu đánh giá. VD4: Bạn Lan là học sinh trường THCS Đại Đồng Thành. → Câu giới thiệu.
- Bài 2: a, Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự CN VN vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. → Câu định nghĩa ( Ngữ văn 6, tập 2) c, Tre là cánh tay của người nông dân CN VN Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. CN VN Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. CN VN → Câu miêu tả (Thép Mới)
- d, Bồ các là bác chim ri CN VN Chim ri là dì sáo sậu CN VN Sáo sậu là cậu sáo đen CN VN Sáo đen là em tu hú CN VN Tu hú là chú bồ các. CN VN → Câu giới thiệu (Đồng dao) e, Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối CN VN Và dại khờ là những lũ người câm CN VN Trên đường đi như những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. → Câu đánh giá (Tố Hữu)