Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 117: Củng cố, ôn luyên kiến thức Tiếng Việt đã học - Trần Thanh Tâm

ppt 14 trang Hải Phong 17/07/2023 1550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 117: Củng cố, ôn luyên kiến thức Tiếng Việt đã học - Trần Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_117_cung_co_on_luyen_kien_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 117: Củng cố, ôn luyên kiến thức Tiếng Việt đã học - Trần Thanh Tâm

  1. Tiết 117: CỦNG CỐ, ÔN LUYÊN KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT ĐÃ HỌC TRẦN THANH TÂM 6A,B,C THCS THỚI PHONG
  2. TIẾT 117 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. Hệ thống kiến thức: - Phó từ - So sánh - Nhân hóa - Ẩn dụ - Hoán dụ - Các thành phần chính của câu - Câu trần thuật đơn - Khái niệm. - Phân loại. - Nêu được ví dụ minh họa.
  3. So Sánh Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác Các phép có nét tương đồng để tăng sức gợi hình tu từ gợi cảm cho diễn đạt. Các kiểu so sánh: Có hai kiểu so sánh Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật,cây cối , đồ vật, bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người để làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, gần gũi với con người Các kiểu nhâ hóa: Có ba kiểu nhân hóa Ẩn dụ là gọi tên sự vật này , hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. Các kiểu ẩn dụ: Có bốn kiểu ẩn dụ Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Các kiểu hoán dụ: Có bốn kiểu hoán dụ
  4. So Sánh Là đối chiếu sự vật này với sự vật khác Các phép có nét tương đồng để tăng sức gợi hình tu từ gợi cảm cho diễn đạt. Các kiểu so sánh: Có hai kiểu so sánh Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật,cây cối , đồ vật, bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người để làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, gần gũi với con người Các kiểu nhâ hóa: Có ba kiểu nhân hóa Ẩn dụ là gọi tên sự vật này , hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. Các kiểu ẩn dụ: Có bốn kiểu ẩn dụ Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. Các kiểu hoán dụ: Có bốn kiểu hoán dụ
  5. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Tìm và trình bày phó từ trong những câu sau đây, cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ý nghĩa gì: Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo đen thũi. Các cành cây đều lấm tấm mầm xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hóa sang sáng, tim tím.Ngoài kia, rặng râm bụt cũng sắp có nụ. Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về! ( Tô Hoài)
  6. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: BT1 Phó từ Động từ/ tính từ Ý nghĩa - Đã - Đến - Thời gian - Không còn - Ngửi - Phủ định - Đã - Cởi bỏ - Thời gian - Đương - Trổ - Thời gian - Lại sắp - Buông - Tiếp diễn - Ra - Tỏa - Kết quả và hướng - Cũng sắp - Có nụ - Tiếp diễn,thời gian - Đã - Về - Thời gian - Cũng sắp -Về - Tiếp diễn, thời gian
  7. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 2. Bài tập 2: Nêu tên các phép tu từ đã học? Xác định các phép tu từ trong các câu sau: a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) Ẩn dụ
  8. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 2. Bài tập 2: Nêu tên các phép tu từ đã học? Xác định các phép tu từ trong các câu sau: b. Aó chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ( Tố Hữu) Hóan dụ
  9. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 2. Bài tập 2: Nêu tên các phép tu từ đã học? Xác định các phép tu từ trong các câu sau: c. Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao) Nhân hóa
  10. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 2. Bài tập 2: Nêu tên các phép tu từ đã học? Xác định các phép tu từ trong các câu sau: d. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. ( Ca dao) So sánh
  11. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 3. Bài tập 3: Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây. Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì? Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẽ cá giã đôi.
  12. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 3. Bài tập 3: Câu trần thuật đơn: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. TR C V Từ khi bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. TR C V Tác dụng: miêu tả cảnh biển đảo Cô Tô.
  13. TIẾT 114 CỦNG CỐ ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TIẾNGVIỆT I. Lý thuyết. II. Luyện tập: 4. Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn (5- 7 dòng) có sử dụng câu trần thuật đơn, gạch chân dưới câu trần thuật đơn đó.
  14. • Hẹn gặp lại tiết sau nhé !