Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126: Viết đơn. Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126: Viết đơn. Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_126_viet_don_luyen_tap_cach_vie.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 126: Viết đơn. Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI I. Khi nào cần viết đơn 1. Bài tập: 2.Kết luận
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • *- Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống phải viết đơn; không có đơn nhất định công việc không được giải quyết. • *Các tình huống • a. Bị mất chiếc xe đạp khi đến thăm bạn Viết đơn trình báo cơ quan công an nhờ giúp đỡ tìm lại chiếc xe đạp. • b. Muốn theo học lớp nhạc hoạ Viết đơn xin nhập học. • c. Cãi nhau Viết bản tường trình hay kiểm điểm. • d. Muốn học ở nơi mới Đơn xin chuyển trường, Đơn xin học.
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYệN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • Kết luận: • - Trong cuộc sống con người rất nhiều khi cần phải viết đơn, khi có nguyện vọng, yêu cầu nào đó cần được giải quyết. • - Đơn từ là loại văn bản không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu được trong đơn. • 1. Các loại đơn. • a. Đơn viết theo mẫu in sẵn: Người viết đơn chỉ cần điền những từ , câu thích hợp vào những chỗ có dấu • b. Viết đơn không theo mẫu: Người viết phải tự nghĩ nội dung và trình bày.
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • 2. Nội dung không thể thiếu được trong đơn. • - Quốc hiệu,tiêu ngữ • - Tên của đơn: để người đọc biết được mục đích của người viết đơn. • - Tên người viết đơn. • - Nơi (tên người) nhận đơn. • - Lí do viết đơn và những yêu cầu, đề nghị của người viết đơn. • - Ngày, tháng ,năm và nơi viết đơn. • - Chữ kí của người viết đơn. • Chú ý: Đơn có thể viết tay hoặc đánh máy nhưng chữ kí thì nhất thiết phải tự kí.
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • III. Cách thức viết đơn • 1. Đơn có mẫu: Điều vào chỗ trống những nội dung cần thiết. • 2. Đơn không theo mẫu: (SGK) • 3. Cách trình bày: • - Tên đơn phải viết chữ to, chữ hoa hoặc chữ in. • - Phần quốc hiệu, tên đơn phải viết giưũa trang giấy. • - Lời văn: gọn gàng, sáng sủa, dễ đọc, nhất là phần yêu cầu, dề nghị phải viết thành thực, chính đáng. Không viết dài dòng.
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • *. Ghi nhớ: (SGK • IV. các lỗi thường mắc khi viết đơn: • Bài tập 1: Lá đơn 1 mắc các lỗi: • - Thiếu quốc hiệu • - Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn, họ và tên người viết đơn. • - Người, nơi nhận đơn không rõ. • - Thiếu chữ kí của người viết đơn. • - Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu.
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • Bài 2: Lá đơn thứ hai mắc lỗi: • - Thừa phần viết về bố, mẹ vì không cần thiết phải khai trong đơn. • - Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng. • - thiếu thời gian, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn. • - Cách sửa: Bổ sung những phần thiếu, bỏ phần chữ viết thừa.
- TiẾT 126 ViẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • Bài tập 3: các lỗi mắc phải: • - Lí do viết đơn không xác đáng (đang sốt không thể viết đơn) mà phải do phụ huynh viết. • - Cách sửa: Thay người viết bằng tên và cách xưng hô của một phụ huynh. • - Trình bày lại phần lí do cho thích hợp
- TIẾT 126 VIẾT ĐƠN.LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI • V. Luyện tập • 1. Đơn xin cấp điện cho gia đình. • yêu cầu: Nhất thiết phải có lời cam kết tuân thủ nghiêm túc qui chế dùng điện, yêu cầu về đường dây, công tơ • 2. Đơn xin vào đội tình nguyện bảo vệ môi trường. • - Có thể gửi người đội trưởng hoặc hiệu trưởng nhà trường và phải có sự đồng ý của GV chủ nhiệm lớp, của gia đình. • 3. Đơn xin cấp bàn ghế mới. • - Nhất thiết phải trình bày một cách cụ thể tình trạng hỏng của bàn ghế hiện nay. • 4. Đơn xin chuyển trường.