Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: Rút gọn câu - Trường THCS Cổ Đông

ppt 13 trang Hải Phong 17/07/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: Rút gọn câu - Trường THCS Cổ Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_78_rut_gon_cau_truong_thcs_co_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: Rút gọn câu - Trường THCS Cổ Đông

  1. Trờng THCS Cổ Đông
  2. Kiểm tra bài cũ: * Xác định chủ , vị trong các câu sau: - Chiều nay, Hùng có đi xem đá bóng không? C V - Không đi. - Vậy cậu đem sách đến nhà mình học nhé! C V
  3. Tiết 78: Rút gọn câu
  4. Tiết 78: Rút gọn câu I. Thế nào là rút gọn câu: 1. Ví dụ: * Xét ví dụ 1: xét 2 câu sau: a. Học ăn, học nói, học gói, b. Chúng ta học ăn,học học mở. c V nói, học gói, học mở. -> Thiếu chủ ngữ. Có thể -> Câu có đủ chủ, vị. thêm: em, chúng ta =>Vì tục ngữ không nói riêng ai mà nói chung cho mọi ngời.
  5. Tiết 78: Rút gọn câu I. Thế nào là rút gọn câu: 1. Ví dụ: * Ví dụ 2: Tìm thành phần câu bị lợc bỏ. Giải thích nguyên nhân. a. Hai ba ngời đuổi theo nó. Rồi ba, bốn ngời, C V sáu bảy ngời. -> Câu 2 lợc bỏ V. b. Bao giờ cậu đi Hà Nội. C V - Ngày mai. -> Lợc bỏ cả C, V => Mục đích: làm cho câu văn gọn nhng vẫn dảm bảo lợng thông tin truyền đạt.
  6. Tiết 78: Rút gọn câu I. Thế nào là rút gọn câu: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Khi nói hoặc viết có thể lợc bỏ một số thành phần câu, tạo thành câu rút gon. Việc lợc bỏ một số thành phần câu thờng nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trớc; - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của Chung mọi ngời (lợc bỏ chủ ngữ).
  7. Tiết 78: Rút gọn câu II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Xét ví dụ: a. Sáng chủ nhật, trờng em tổ chức cắm trại. Sân trờng thật đông vui. Chạy lăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co. -> Rút gọn C làm câu khó hiểu, không nên rút gọn. b. – Mẹ ơi, hôm nay con đợc một điểm 10. - Con ngoan quá! Bài nào đợc điểm 10 thế? - Bài kiểm tra Toán. -> Rút gọn C và thành phần cảm thán làm câu văn thiếu sắc thái lễ phép. - Thêm từ: Bài kiểm tra Toán mẹ ạ!
  8. Tiết 78: Rút gọn câu II. Cách dùng câu rút gọn: 1. Ví dụ: 2. Ghi nhớ: Khi rỳt gọn cõu, cần chỳ ý: - Khụng làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ nội dung cõu núi; - Khụng biến cõu núi thành một cõu cộc lốc, khiếm nhó.
  9. Rút gọn câu không đúng chỗ có thể sai ngữ pháp, hoặc trở nên kẻ ăn nói cộc lốc, thiếu văn hoá. * Ví dụ: - Con ăn cơm cha? - ăn rồi!
  10. Bài 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gon? Những thành phần nào của câu đợc rút gọn? Rút gọn câu nh vậy để làm gì? a. Ngời ta là hoa đất. b.- >ă nRút quả gọn nhớ C. kẻ trồng cây. c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. d.- >Tấc Rút đất gọn tấc C. vàng.
  11. Hớng dẫn học bài - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài mới “Đặc điểm của văn bản nghị luận”