Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 88: So sánh - Nguyễn Tình

ppt 19 trang thanhhien97 5860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 88: So sánh - Nguyễn Tình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_88_so_sanh_nguyen_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 88: So sánh - Nguyễn Tình

  1. MÔN: NGỮ VĂN 6 Giáo viên: Nguyễn Tình
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Câu 2: Dùng phó từ đặt câu cho những hình ảnh sau ? Trả lời: - Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. - Phó từ có 2 loại : + Phó từ đứng trước động từ, tính từ : đã, đang, thật, rất, cũng vẫn, không, chưa, đừng + Phó từ đứng sau động từ, tính từ : lắm, vào, ra, được BôngEmĐừng bé hoahút đang thuốcrấthọc đẹp! lá!bài.
  3. Tiết 88 SO SÁNH I. So sánh là gì? a.a. TrẻTrẻ em em như như búp búp trên trên cành cành BiếtBiết ănăn ngủ,ngủ, biếtbiết họchọc hànhhành làlà ngoan.ngoan. (Hồ(Hồ ChíChí Minh)Minh) b)b) [ ][ ] trôngtrông haihai bênbên bờ,bờ, rừngrừng đướcđước dựngdựng lênlên caocao ngấtngất nhưnhư haihai dãydãy trườngtrường thànhthành vôvô tận.tận. (Đoàn(Đoàn Giỏi)Giỏi)
  4. Tiết 88 SO SÁNH I. So sánh là gì? THẢO LUẬN TRONG BÀN: - Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? - Vì sao có thể so sánh như vậy? - Tác dụng của nó như thế nào? a. Trẻ em như búp trên cành ( Các bàn dãy 1) b) [ ] rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Các bàn dãy 2)
  5. Tiết 88 SO SÁNH I. So sánh là gì? ( Dãy 1) a. Trẻa. Trẻ em em được như so búp sánh trên với cànhbúp trên cành Có nét tương đồng. - Non nớt, dễ bị tác động. - Đang phát triển. - Cần được nâng niu, chăm sóc - Làm nổi bật cảm nhận của tác giả về trẻ em. - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  6. Tiết 88 SO SÁNH I. So sánh là gì? ( Dãy 2) b)b) rừng rừng đước đước dựngđược lên so cao sánh ngất với như hai haidãy dãy trường trường thành thành vô tậnvô .tận. Có nét tương đồng. Dựng thành hai vách thẳng đứng, chạy dài, hùng vĩ, vô tận - Làm nổi bật cảm nhận của tác giả về rừng đước. - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. So sánh: là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
  7. Tiết 88 SO SÁNH I. So sánh là gì? c. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) con mèo vằn (to) hơn con hổ So sánh thông thường
  8. Tiết 88 SO SÁNH I. So sánh là gì Quan sát tranh, tạo phép tu từ so sánh. 1 2 Trắng như bông Khoẻ như voi Khỏe như lực sĩ. 3 Chậm như rùa 4
  9. Tiết 88 SO SÁNH II. Cấu tạo của phép so sánh: HOẠT ĐỘNG NHÓM Điền các yếu tố của phép so sánh vào bảng cấu tạo sau và nhận xét? Vế A Phương diện Từ so Vế B (sự vật được so sánh) so sánh sánh (sự vật dùng để so sánh) NHÓM 1,2: a. Trẻ em như búp trên cành b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. NHÓM 3,4: a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
  10. Tiết 88 SO SÁNH II. Cấu tạo của phép so sánh: HOẠT ĐỘNG NHÓM Điền các yếu tố của phép so sánh vào bảng cấu tạo sau và nhận xét? Vế A Phương Từ so Vế B (sự vật được so sánh) diện so sánh sánh (sự vật dùng để so sánh) trẻ em như búp trên cành rừng đước dựng lên hai dãy trường cao ngất như thành vô tận chí lớn ông cha Trường Sơn lòng mẹ bao la Cửu Long - Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm 4 yếu tố. - Một số trường hợp, từ so sánh và phương diện so sánh có thể lược bỏ; vế A có thể được đảo lên trước vế B.
  11. Tiết 88 SO SÁNH III. Luyện tập: BT1: HOẠT ĐỘNG NHÓM THEO HÌNH THỨC KHĂN TRẢI BÀN Nghe lời bài hát, phát hiện và ghi lại phép tu từ so sánh
  12. Tiết 88 SO SÁNH BT2: Xác định các yếu tố của phép so sánh sau và nhận xét: Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Từ so Vế B Vế A Phương diện so sánh sánh Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh.
  13. Bài 3: Với mỗi mẫu so sánh dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ tương tự( Nhóm đôi) a. So sánh đồng loại - So sánh người với người: Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền. (Lời bài hát) - So sánh vật với vật: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ (Vũ Tú Nam) b. So sánh khác loại - So sánh vật với người: Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh (Đồng Xuân Lan) - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra (Ca dao)
  14. BT 4: Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép so sánh? BT5 : Câu ca dao sau là so sánh gì ? a) Anh đi anh nhớ quê nhà Thân em như thể con rùa Nhớ canh rau muống, mhớ cà dầm tương Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia b) Chim khôn thì khôn cả lông a) So sánh người với ngưòi. Khôn đến cái lồng, người xách cũng khôn b) So sánh vật với vật. c) Thân em như thể con rùa c) So sánh cái cụ thể với cái trừu tựong Xuống sông đội đá, lên chùa đội bia d) So sánh người với vật. d) Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
  15. Đội A Đội B 1015202530354045505 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 5020101525303540455 1 T Ừ S O S Á N H 2 CâuB Ố 56 :N ( 8 chữ cái ) So sánh hai vật giốngkhác nhau nhau gọi gọi là là so so sánh sánh 3 T U T Ừ gì? 4 CâuV Ế 213 :A ( 384 chữ cái ) SoCấu sánh tạo củatạo sựphép gợi so hình, sánh gợi gồm cảm mấy gọi yếu là so NhữngCâu 4 : từ:( 3chữ như, cái là, ) giống, tựa thường ở 5 sánhtố?Đ Ồ gì?N G L O Ạ I yếu tố nào trong phép so sánh? Trong phép so sánh vật được so sánh gọi 6 làK gì?H Á C L O Ạ I Kiến thức mà em tâm đắc trong tiết học này? OS OS HS ÁS AN NH
  16. Tiết 88 SO SÁNH I. So sánh là gì? So sánh: là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. II. Cấu tạo của phép so sánh: - Cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm 4 yếu tố: + Vế A( Sự vật được sánh) + Phương diện so sánh + Từ so sánh + Vế B( Sự vật dùng để so sánh) - Một số trường hợp, từ so sánh và phương diện so sánh có thể lược bỏ; vế A có thể được đảo lên trước vế B.
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
  18. Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!