Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 100: Văn bản "Cây tre Việt Nam"

ppt 26 trang thanhhien97 3430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 100: Văn bản "Cây tre Việt Nam"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_100_van_ban_cay_tre_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 100: Văn bản "Cây tre Việt Nam"

  1. 1. Tác giả:- Thép Mới -Tên thật: Hà Văn Lộc (1925-1991) - Quê: Tây Hồ - Hà Nội. - Là nhà báo nổi tiếng tài hoa, trưởng thành sau cách mạng tháng Tám. 2.Tác phẩm. - Hoàn cảnh ra đời : Viết 1955. - Lời bình cho bộ phim “Cây tre Việt Nam” của các nhà điện ảnh Ba Lan. -Thể loại: Bút kí -Phương thức biểu đạt: thuyết minh, bình luận, biểu cảm, miêu tả.
  2. II. Bố cục: Chia 3 phần. - P1: Từ đầu -> như người (MB) Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất đáng quý. - P2: Tiếp -> chiến đấu (TB) Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động và trong chiến đấu bảo vệ đất nước. - P3: còn lại (KB) Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và tương lai
  3. HĐ cặp đôi (3’ ). Đọc thầm đoạn 1. 1. Tìm những chi tiết giới thiệu và miêu tả tre Việt Nam? (dùng bút chì gạch chân dưới chi tiết) 2. Thực hiện câu hỏi (c ) sgk tr.75 + Tre Đồng Nai tre ngút ngàn lũy tre thân mật làm bạn Vào đâu tre cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt, dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn, tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. - Sử dụng nhiều tính từ, điệp từ, so sánh, nhân hoá,
  4. HĐ cặp đôi câu hỏi (d ) tr.75 . * Trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động: + Tre trùm lên âu yếm xóm làng, tre dựng nhà, dựng cửa tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp Tre là cánh tay của người nông dân. Tre làm cối xay,, lạt gói bánh, làm nôi, làm giường tre, là nguồn vui của tuổi thơ *Trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc: + Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất: +Tre trở thành vũ khí cùng con người chiến đấu giữ làng, giữ nước Chống lại sắt thép quân thù, xung phong hi sinh, bảo vệ Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! - Lời văn giàu nhịp điệu, biện pháp nhân hoá, so sánh, điệp từ, liệt kê, xen lời bình luận.
  5. Chiếc gậy tre. Chông tre.
  6. + Hình ảnh mở đầu phân kết bài: nhạc của trúc, của tre, khúc nhạc đồng quê -> Đó là nét đẹp văn hoá độc đáo của tre. Cây tre ko chỉ gắn bó với con người trong cuộc sống vật chất, lao động, chiến đấu mà còn gắn bó với cuộc sống tinh thần. + Từ h/ả “măng non trên phù hiệu thiếu nhi VN”, t/g dẫn tới những suy nghĩ về cây tre trong tương lai của đất nước khi đi vào CNH + Hình ảnh: “tre già, măng mọc” -> Cây tre đã trở thành biểu tượng của đất nước VN, dân tộc VN.
  7. “ Tre già măng mọc”. Măng mọc trên phù hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. [ ] Nhưng, tre, nứa vẫn còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, .
  8. IV. Tổng kết - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều phép tu từ nhân hoá, so sánh, giọng điệu, nhịp điệu có sức lôi cuốn, câu văn giàu h/ả, nhạc tính, giàu chất trữ tình lúc bay bổng, lúc thiết tha, hào hùng. Kết hợp giữa miêu tả và bình luận. - Nội dung: Cây tre mang nhiều phẩm chất cao quý của con người VN, là tượng trưng cho dân tộc VN.
  9. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI *Bài cũ - Về nhà học bài phần tìm hiểu văn bản, tổng kết. - Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về cây tre Việt nam. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập và vận dụng. Bài mới: - Chuẩn bị : Câu trần thuật đơn - Đọc và trả lời câu hỏi phần ngữ liệu H: Thế nào là câu trần thuật đơn? Tác dụng của câu trần thuật đơn?
  10. BÀI 25 – TIẾT 101 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
  11. • Câu do 1 cặp chủ ngữ - vị ngữ tạo thành: 1, 2, 9 • Câu do 2, nhiều cụm chủ vị tạo thành : câu 6
  12. b/ Kết luận: - Cấu tạo: Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành. - T.dụng: Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
  13. Bài tập a trang 81 - Câu 1- a (giới thiệu) - Câu 2 – c (định nghĩa) - Câu 3 – d (miêu tả) - Câu 4 – b (ý kiến đánh giá)
  14. Bài tập b trang 82 (1) Bà đỡ Trần /là người huyện Đông Triều.(là + CDT) (2) Truyền thuyết /là loại truyện dân gian (là + CDT) (3) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô/ là một ngày ( là +CDT) (4) Dế Mèn trêu chị Cốc /là dại.( là + TT)
  15. b/ KẾT LUẬN: ( TR. 82) Vị ngữ thường do từ Là kết hợp với danh từ(cụm DT) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp từ Là với động từ (cụm ĐT) hoặc tính từ (cụm TT) cũng có thể làm vị ngữ. • Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định: kết hợp với các cụm từ phủ định.
  16. • b/ KẾT LUẬN : ( sgk-85) • - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. •
  17. • - Câu miêu tả là những câu dùng để miêu tả hành động, đặc điểm, trạng thái của sự vật nêu ở chủ ngữ. Chủ ngữ đứng trước vị ngữ • + Câu tồn tại là những câu dùng để thông báo sự tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật. Chủ ngữ đảo xuống sau vị ngữ
  18. • - Bóng tre / trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn. C V (Câu miêu tả) • - Dưới bóng tre , thấp thoáng / mái đình, mái • V C • chùa cổ kính. (Câu tồn tại) - Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (Câu miêu tả) C V (2) - Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại) - Dế Choắt / là tên tôi đã đặt cho nó một cách trịnh • C V • thượng. (Câu miêu tả)
  19. ` • Bài tập 1(a) trang 78 • • - Câu 1: câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. • - Câu 2: câu trần thuật đơn dùng để kể (giới thiệu) • - Câu 3: câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật. •
  20. • Bài tập 2: Đặt câu TT đơn có từ là • • - Lượm là chú bé dũng cảm.(câu đánh giá) • - Lượm là chú bé làm nhiệm vụ liên lạc. (Giới thiệu) • - Lượm là chú bé có hình dáng nhỏ nhắn (Miêu tả) • - Tôi là học sinh lớp 6A2.(Giới thiệu)
  21. Tre già khó uốn. Tre non dễ uốn.
  22. Lạt này gói bánh chưng xanh Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng.