Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Phương pháp tả cảnh

ppt 39 trang Hải Phong 17/07/2023 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Phương pháp tả cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_9394_phuong_phap_ta_canh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93+94: Phương pháp tả cảnh

  1. Khi miêu tả cần vận dụng những kĩ năng nào? Tác dụng?
  2. I/ PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH 1. Tìm hiểu các ví dụ (sgk/45,46) *Đoạn văn a: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giốngĐoạn như văn một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh trênhùng miêu vĩ. tả Tả cảnh dượng Hương Thư cảnh gì? vượt thác(Võ Quảng)
  3. Cảnh dượng Hương Thư vượt thác được miêu tả qua những chi tiết nào? - động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt - như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào - như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
  4. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịtThông cuồn qua cuộn, ngoại hai hàm răng cắn chặt, quaihình hàm và bạnh động ra, tác cặp của mắt nảy lửa ghì trên ngọnđối sào tượng giống miêu như tả.một hiệp sĩ của Trường(Dượng Sơn oai linhHương hùng Thư) vĩ. (Võ Quảng) ? Tác giả tả cảnh vượt thác của dượng Hương Thư thông qua những yếu tố nào?
  5. Thông qua tả người (dượng Hương Thư) em Cảnhcó thểkhúc hình sông dung hiểm được trở nhiềunhững thác dữ,nét tiêunước biểu chảy gì vềxiết. Cảnhcảnh thiên vật nhiênđược miêuhùng tả vĩ. trong đoạn văn?
  6. TácVì giả sao miêu qua tả hình qua hànhảnh nhân động vật gấp gáp, khẩndượng trương, Hương hình Thư ảnh vượt nhân thác, vật có nhữngta lạinét có gân thể guốc, hình rắn dung rỏi, được khỏe mạnh, vữngnhững chãi chonét thấytiêu biểusức lực của của cảnh nhân vật đượcsắc bộc ở lộ khúc tối đa. sông Tư cóthế nhiều của nhân vật thì hiên ngang,thác dũng dữ? mãnh → Làm nổi bật cảnh thác dữ, hiểm trở, khó vượt.
  7. Theo em, trong đoạn văn a), tác giả muốn tả dượngTả cảnh Hương vượt Thư thác hay muốn tả cảnh vượt thông qua nhân vật thác. trong cảnh là dượng Hương Thư.
  8. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK/45,46: *Đoạn văn a: Miêu tả cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. - Tả ngoại hình và động tác của dượng Hương Thư. → Gián tiếp miêu tả cảnh vật.
  9. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK/45,46: *Đoạn văn b: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn hai ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.” (Đoàn Giỏi)
  10. Miêu+ Dòng sôngtả cảnh Năm cănsắc mênh dòng mông, sông nước ầm ầm đổ Đểra biển miêu ngày tả đêm dòng như sông thác Năm Căn và rừng đước Cà Mau. + cá nướcNăm bơi Căn, hàng đànrừng đen đước trũi + Dòng sông rộng hơn ngàn thước + Rừng đướcngườiĐoạn dựng viết lên văn caođã lựangất b) tả + cây đướcchọn mọcquang những dài theo hìnhcảnh bãi ảnhngọn gì? bằng tăm tắp nào, và miêu tả những cảnh vật ấy → Theo thứ tự không gian và thứ tự các sự vật, từ dướitheo mặt thứ sông tự nhìn nào? lên, từ gần đến xa.
  11. Chỉ ra câu văn miêu tả Không thể đảo ngược thứ tự này vì: ngườicảnh tả dưới đang mặtngồi trênsông thuyền, câu xuôi từ tảkênh rừng ra sông. đước Cảnh trên diễn bờ tả. trước Cómắt thể phải đảo là cảnh ngược dòng thứ sông tự nước chảynày rồi mới không đến ?cảnh Vì vậtsao hai? bên bờ. → Đây là một trình tự hợp lý
  12. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK/45,46: *Đoạn văn b: Tả dòng sông và cảnh rừng đước Năm Căn. Trình tự: + dưới sông → lên bờ + từ gần → xa
  13. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK/45,46: c) Văn bản: “Lũy làng” / 45, 46 –SGK.
  14. Gồm 3 phần: + PhầnMiêu mở tả đầu từ: từkhái đầu quát “màu của lũyEm”: hãy Giới nhận thiệu xétkhái về quát lũy đếnĐoạn cụ văn trethể; c) làng gồm từ .mấy ngoài phần? + PhầntrìnhEm thân tựhãy miêu chỉ bài ra: và Tiếptả tóm của theo tắt ý “khôngvàotác rõmỗigiả trong;”: phần trongMiêu của tả từđoạnđoạn lần trên c)? lượt ba xuốngvòng dướitrevăn của? ;lũy theo làng .thứ + Phần kết: Còn lại: Nêu cảm nghĩ vàtự nhận không xét về gian.loài tre.
  15. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK/45,46: c) Văn bản : “Lũy làng” có 3 phần: + MB: Giới thiệu khái quát về lũy làng. + TB: Miêu tả cụ thể ba vòng của lũy làng + KB: Cảm nghĩ về lũy tre làng.
  16. Muốn tả cảnh cần: +BốTừ cụcXác đoạn bài định tả văn cảnh được trên thường ,đối Emtượng hãyem miêu hãychocó 3 tảnêuphần:biết; yêubố cục + Mở bài: giới thiệu cảnh được tả. của + bàiQuan văn sát ,tả lựa cảnh chọn gồmđược + Thâncầu bài: khitập trunglàm tảbài cảnh vật chi nhữngvănmấy hìnhtiết tả phần theo ảnhcảnh mộttiêu?? thứbiểu tự.; + Kết+ Trình bài: thường bày phátnhững biểu điều cảm quan sáttưởng được về cảnh theo vật một đó. thứ tự.
  17. II/ Ghi nhớ • Muốn tả cảnh cần: - Xác định được đối tượng miêu tả; - Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu; - Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. • Bố cục bài tả cảnh thường có ba phần: - Mở bài: giới thiệu cảnh được tả; - Thân bài: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự; - Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
  18. 1. Tìm hiểu ví dụ SGK/45,46. 2. Bài học: Ghi nhớ/ 47
  19. 1. Bài tập 1 : Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn 2.Bài tập 2: Thứ tự tả sân trường trong giờ ra chơi ở phần thân bài
  20. 1. Bài 1 SGK/47: THẢO LUẬN NHÓM Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thì em sẽ miêu tả như thế nào? Hãy suy nghĩ và trả lời theo gợi ý sau: a) Em sẽ quan sát và lựa chọn những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào cho quang cảnh ấy? b) Em định miêu tả quang cảnh ấy theo thứ tự như thế nào? c) Hãy viết mở bài và kết bài cho bài văn này?
  21. Hình ảnh cụ thể: - Cô giáo: vào lớp, đọc đề, chép đề, hình ảnh cô giáo trong giờ làm bài. - Cảnh học sinh nhận đề, một vài gương mặt tiêu biểu. - Cảnh học sinh chăm chú làm bài (tư thế, thái độ) - Hoạt động của giáo viên trong khi học sinh đang làm bài. - Cảnh: Không khí lớp học. - Quang cảnh chung của phòng học (bảng, tường, bàn ghế). - Cảnh thu bài. - Cảnh ngoài lớp học. Trình tự miêu tả: - Không gian: từ ngoài vào trong. - Thời gian: từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ. → Kết hợp cả hai trình tự miêu tả.
  22. VIẾT MỞ BÀI Tùng tùng tùng. Trống trường báo hiệu giờ học đã bắt đầu. Các bạn đã có mặt đầy đủ trong lớp vì hôm nay, lớp em có tiết viết bài tập làm văn. Do cô giáo đã báo trước nên lớp em ai cũng tự tin vì đã chuẩn bị sẵn sàng.
  23. VIẾT KẾT BÀI Tiếng trống vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút, rồi bạn lớp trưởng đến từng bàn thu bài. Lớp trưởng thu bài xong nộp bài cho cô giáo. Cả lớp ai cũng hi vọng mình được điểm cao trong bài tập làm văn này.
  24. 1. Bài 2 SGK/ 47: Nếu phải tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi thì trong phần thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự nào (theo thứ tự không gian: từ xa tới gần hay theo thứ tự thời gian: trước, trong và sau khi ra chơi)? Hãy lựa chọn một cảnh của sân trường trong giờ ra chơi ấy để viết thành một đoạn văn miêu tả .
  25. * Thứ tự tả sân trường trong giờ ra chơi ở phần thân bài: - Thứ tự không gian: + từ xa đến gần (cảnh học sinh chơi đùa ở phía gần cổng trường, ở giữa sân trường, gốc cây bàng, gần của lớp ) + Từ khái quát đến cụ thể: Quang cảnh chung đến cảnh cụ thể - Thứ tự thời gian: + Trước giờ ra chơi: sân trường vắng vẻ . + Trong giờ ra chơi: sân trường ồn ào, náo động với các trò chơi quen thuộc + Sau giờ ra chơi: học sinh về lớp, sân trường trở lại vắng lặng - Cảnh tiêu biểu: + Không khí chung. + Học sinh chơi trò chơi.
  26. ĐOẠN VĂN MẪU Sân trường vắng lặng là thế bỗng ồn ào, náo nhiệt hẳn lên. Tiếng nói, tiếng cười hòa với tiếng lá cây xào xạc. Từ trên cao nhìn xuống, sân trường nổi bật màu trắng của những chiếc áo đồng phục và màu đỏ của những chiếc khăn đỏ đang phấp phới bay trên vai các bạn đội viên. Trên sân trường, các bạn tổ chức nhiều trò chơi rất vui, nào là kéo co, bắn bi, mèo đuổi chuột Ở gốc cây bàng, một nhóm bạn trai đang chơi đá cầu. Còn bên cây phượng, nhóm bạn nữ đang chơi nhảy dây,
  27. 1. Bài 3 SGK/ 47: THẢO LUẬN NHÓM: Hãy đọc kĩ đoạn văn “Biển đẹp” và rút lại thành một dàn ý.
  28. Hướng dẫn dàn ý • Mở bài: - Tên văn bản: Biển đẹp. • Thân bài: vẻ đẹp và màu sắc của biển ở nhiều thời điểm, nhiều góc độ khác nhau: - Buổi sáng. - Buổi chiều: chiều lạnh, nắng tắt sớm; buổi chiều nắng tàn, mát dịu. - Buổi trưa. - Ngày mưa rào. - Ngày nắng. • Kết bài: nhận xét và suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển.
  29. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập trong vở bài tập Ngữ Văn. - Làm bài tập làm văn số 5 (Làm ở nhà) *Đề bài: Hãy viết bài văn tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
  30. Kiểm tra 15 phút Câu 1(1 điểm): So sánh là gì ? Câu 2(4 điểm): Tìm các câu thơ có sử dụng biện pháp so sánh theo yêu cầu: a) Tìm một câu thơ có sử dụng phép so sánh ngang bằng? b) Tìm một câu thơ có sử dụng phép so sánh không ngang bằng? Câu 3(5 điểm): Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu), miêu tả cảnh sân trường giờ ra chơi có sử dụng phép so sánh, gạch chân câu văn câu văn có hình ảnh so sánh ấy? • • •