Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 26: Sống chết mặc bay - Trường THCS An Hồng

ppt 39 trang Hải Phong 19/07/2023 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 26: Sống chết mặc bay - Trường THCS An Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_26_song_chet_mac_bay_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 26: Sống chết mặc bay - Trường THCS An Hồng

  1. GV GIẢNG DẠY: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG HOA CHÀO CÁC EM HỌC SINH KHỐI 7 TRƯỜNG THCS AN HỒNG
  2. 1. Hãy kể tên các văn bản nghị luận đã học? Kiểm Tinh thần yêu nước của nhân ta. ( Hồ Chí Minh) tra Sự giàu đẹp của tiếng Việt. ( Đặng Thai Mai) bài Đức tính giản dị của Bác Hồ. ( Phạm Văn Đồng) cũ Ý nghĩa văn chương. ( Hoài Thanh) 2. Em hãy cho biết luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân ta là câu nào trong các câu sau đây? a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta. b. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. c. Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác.
  3. VĂN 7. Văn bản SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)
  4. I. Đọc - chú thích: 1. Đọc, tóm tắt. Tóm tắt: Truyện xảy ra ở Bắc Bộ, gần một giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên cao, khúc đê tại làng X, phủ X có nguy cơ bị vỡ. Dân phu hàng trăm nghìn người kéo đến hộ đê, ai nấy đều mệt lả. Nhưng trong đình cao : đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ rộn ràng phục vụ cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ, quan vẫn thản nhiên đánh bài, thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Đúng lúc quan thắng ván bài to thì đê vỡ, dân lâm vào cảnh thảm sầu.
  5. : 53 Nhị Hà
  6. I. Đọc - chú thích: 1. Đọc, tóm tắt. 2. Chú thích: a/ Tác giả b. Tác phẩm c. Giải nghĩa từ ngữ:
  7. a/ Tác giả - Phạm Duy Tốn (1883- 1924), quê Hà Tây (nay là Hà Nội). - Là cây bút truyện ngắn xuất sắc ở nước ta đầu thế kỷ XX. •b. Tác phẩm •*Tác phẩm chính: •+ Sống chết mặc bay (1918) •+ Con người Sở Khanh (1919) •+ Nước đời lắm nỗi (1919). •+ Ngoài ra ông còn soạn Tiếu lâm quảng ký (3 tập) với bút hiệu Thọ An. •* Sống chết mặc bay: - Đăng báo Nam Phong số 18 tháng12 Phạm Duy Tốn năm1918. (1883 - 1924) - Thể hiện sâu sắc giá trị hiện thực và nhân đạo. - Là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. - Viết bằng văn xuối tiếng Việt hiện đại.
  8. Truyện trung đại được viết bằng tiếng Hán, có tính chất hư cấu, cốt truyện đơn giản, thiên về mục đích giáo huấn. So với truyện trung đại, truyện ngắn hiện đại thiên về kể chuyện thật, do đó gần với kí, với sử; có cốt truyện phức tạp hơn, đã hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người.
  9. THÊM • Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) nguyên quán làng Phượng Vũ, Thường Tín, Hà Tây (nay là Hà Nội); là nhà văn xã hội tiên phong của nền văn học mới Việt Nam hồi đầu thế kỉ XX. Ông là một trong số những người có công đầu phát triển thể loại truyện ngắn và nền văn xuôi hiện đại nước ta. • Trước khi trở thành một nhà văn, nhà báo, ông từng là thông ngôn (phiên dịch) ở tòa Thống sứ Bắc Kỳ. Ông từng cộng tác với các báo Đại Việt tân báo, Đông Dương tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Nam Phong tạp chí, Trung Bắc tân văn Ngoài tên thật Phạm Duy Tốn, ông còn viết với các bút danh Ưu Thời Mẫn, Đông Phương Sóc, Thọ An. Vợ của Phạm Duy Phạm Duy Tốn là ca sĩ Thái Hằng. Một trong những (1921 - 2013) người con của ông là nhạc sĩ nổi tiếng Phạm Duy.
  10. c Từ khó: chú thích 3, 8, 12, 20, 29, 40
  11. II. Tìm hiểu văn bản: - PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm 1.Tìm hiểu khái quát. - Thể loại: truyện ngắn hiện đại. - PTBĐ: - Trình tự kể: + Trình tự thời gian (trước khi đê vỡ, sau khi đê vỡ) - Thể loại: + Trình tự không gian (ngoài đê, trong đình) - Trình tự kể: - Bố cục: 3 đoạn: - Bố cục: + Đoạn 1: Từ đầu -> Khúc đê này hỏng mất: Nguy cơ - Nghệ thuật: vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. + Đoạn 2: Tiếp -> Điếu mày: Cảnh quan phủ cùng nha +tương phản, lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê +tăng cấp. + Đoạn 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu. - Phép tương phản là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. - Phép tăng cấp là lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải tăng tiến hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
  12. Cảnh dân phu đang chống Cảnh quan phụ mẫu và chọi với nước lũ để hộ đê > < nha lại đang đánh tổ tôm trong đình Hai bức tranh được minh họa cảnh gì? Làm nổi bật tư tưởng gì của tác giả? Làm nổi bật tư tưởng phê phán bọn quan lại ăn chơi, vô trách nhiệm trước sự vật lộn chống chọi với nước lũ của nhân dân.
  13. 2. Tìm hiểu chi tiết. a. Cảnh nhân dân vật lộn chống chọi với nước lũ để hộ đê
  14. Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô 1.Tìm chi tiết miêu tả cảnh người dân hộ hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. đê về: Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã + Thời gian? Không gian? Địa điểm? trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn + Tình trạng khúc đê? cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng + Không khí, âm thanh, cảnh tượng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự nhân dân hộ đê? lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! + cảnh trời mưa, nước lũ Khúc đê này hỏng mất. 2. PTBĐ, nghệ thuật khi miêu tả cảnh? Tác dụng?
  15. 2. Tìm hiểu chi tiết. a. Cảnh nhân dân vật lộn chống chọi với nước lũ để hộ đê - Thời gian: Gần một giờ đêm - Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to quá. - Địa điểm: khúc sông làng X, thuộc phủ X - Tình trạng khúc đê: đã thẩm lậu - Dân phu: hàng trăm nghìn người từ chiều đến giờ: thuổng, cuốc, đội đất, vác tre, đắp, cừ; bì bõm dưới bùn lầy lướt thướt như chuột lột; mệt lử. - Âm thanh: tiếng trống, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau. - Trời : mưa tầm tã trút xuống, dưới sông, nước cuồn cuộn bốc lên.
  16. Sức người Sức trời "Sức người -khó lòng "Trời mưa tầm tã". địch nổi với sức trời", ngày một giảm mỗi lúc một tăng Thế đê Thế nước Đê " núng thế lắm, hai "Nước sông Nhị Hà lên ba đoạn đã thẩm lậu ". to quá" ngày càng yếu ngày càng mạnh Nghệ thuật tăng cấp, tương phản - Sự đối lập của sức người trước sức trời, thế đê trước thế nước.
  17. • - Tác giả đã bộc lộ tâm trạng của mình qua những câu văn nào ? Đó là tâm trạng gì ? Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. - Câu cảm thán → Biểu cảm trực tiếp và bình luận: Tâm trạng lo lắng, xót thương trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai gây ra.
  18. 2. Tìm hiểu chi tiết. a. Cảnh nhân dân vật lộn chống chọi với nước lũ để hộ đê - Thời gian: Gần một giờ đêm - Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to quá. - Địa điểm: khúc sông làng X, thuộc phủ X - Tình trạng khúc đê: đã thẩm lậu - Dân phu:hàng trăm nghìn người từ chiều đến giờ: thuổng, cuốc, đội đất, vác tre, đắp, cừ; bì bõm dưới bùn lầy lướt thướt như chuột lột; mệt lử. - Âm thanh: tiếng trống, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau. - Trời : mưa tầm tã trút xuống, dưới sông, nước cuồn cuộn bốc lên. -> Nghệ thuật liệt kê, tương phản, tăng cấp; tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm -> Thế nước ngày càng dữ dội – đê núng thế; Người: khẩn trương, kiệt sức, tình cảnh tuyệt vọng , nguy kịch, -> Thể hiện sự bất lực giữa sức người với sức trời,sự yếu kém giữa thế đê với thế nước.Thiên tai đang đe doạ tính mạng của người dân. ->Tác giả bày tỏ sự lo lắng, cảm thương sâu sắc.
  19. b. Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong đình: - Tìm chi tiết miêu tả cảnh quan và nha lại đánh tổ tôm. - Nhận xét nghệ thuật nổi bật của đoạn miêu tả này? Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
  20. Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có mộtmột ngườingười quanquan phụphụ mẫumẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
  21. • Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh. • - Ấy đó quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm .trời long đất lở, đê vỡ, dân trôi ngài cũng thây kệ. • Này, này đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp. • - Than ôi! Cứ như cái cách quan ngồi ung dung như vậy thì đố ai dám bảo rằng: gần đó có sự nguy hiểm to, sắp sinh ra một cảnh nghìn sầu muôn thảm mà chẳng động tâm. • Một nước bài cao bằng mấy mươi đê lở, ruộng ngập • -> Giọng điệu chế giễu, mỉa mai, trì trích thể hiện thái độ khinh bỉ, căm giận của tác giả đối với lũ quan bất lương.
  22. b. Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong đình: -Quan phụ mẫu: Tay trái dựa vào gối xếp. Chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. quan phụ mẫu Ngồi uy nghi chễm chện.
  23. b. Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong đình: • - Địa điểm: đình cao, vững chãi. • - Quang cảnh: đèn thắp sắng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. • - Quan phụ mẫu: Ngồi đánh bài + uy nghi, chễm chện, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng, cho tên người nhà quỳ dưới gãi. + Một tên lính lệ đứng bên, tay cầm quạt lông, phe phẩy; tên nữa đứng khoanh, trực hầu điếu đóm. + bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, tráp đồi mồi trong ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía,ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà , ống vôi chạm, ngoáy tai, quản bút, tăm bông. - Chung quanh: thầy đề, thầy đội nhất, thầy thông nhì, chánh tổng sở tại. - Không khí: tĩnh mịch, nghiêm trang, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga -> Nghệ thuật miêu tả chi tiết, tỉ mỉ, phép liệt kê -> Đặc tả cuộc sống ăn chơi xa xỉ của viên quan phụ mẫu. -> Nghệ thuật tương phản làm nổi bật thái độ vô trách nhiệm của quan lại trong xã hội xưa.
  24. c. Nghe tin đê vỡ: + Mọi người giật nảy mình + Ngoài xa: tiếng kêu vang trời dậy + Quan vẫn điềm nhiên đất. + Quan gắt : mặc kệ, giục thầy đề bốc + Có người khẽ nói: dễ có khi đê vỡ bài + ai nấy đều xôn xao. + tiếng kêu rầm rĩ, tiếng ào ào, tiếng + quan quát: đuổi cổ nó ra; giục thầy gà, chó, trâu bò kêu. đề bốc bài + người dân báo đê vỡ. + thầy đề run cầm cập. + khắp mọi miền, nước tràn lênh láng, + quan : vỗ tay xuống sập, kêu to, vừa nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết. cười vừa nói=>Sung sướng, Thắng =>Thê thảm, thương tâm. lớn -> Nghệ thuật tăng cấp- Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật. -> Làm nổi bật thái độ vô trách nhiệm, sự táng tận lương tâm, lòng lang dạ thú của viên quan phụ mẫu. -> Thái độ bất bình, căm phẫn bọn quan lại, thương xót cho nhân dân.
  25. III. Ghi nhớ 1. nghÖ thuËt: - KÕt hîp thµnh c«ng hai phÐp nghÖ thuËt t¬ng ph¶n vµ t¨ng cÊp, ng«n ng÷ sinh ®éng, c©u v¨n ng¾n gän. 2. Néi dung: a/ Gi¸ trÞ hiÖn thùc: - Ph¶n ¸nh sù ®èi lËp hoµn toµn gi÷a cuéc sèng vµ sinh m¹ng cña nh©n d©n víi cuéc sèng cña bän quan l¹i trong x· héi phong kiÕn tríc c¸ch m¹ng th¸ng 8. b/ Gi¸ trÞ nh©n ®¹o: - ThÓ hiÖn niÒm c¶m th¬ng cña t¸c gi¶ tríc cuéc sèng lÇm than c¬ cùc cña ngêi d©n do thiªn tai vµ lªn ¸n th¸i ®é v« tr¸ch nhiÖm cña bän quan lại cÇm quyÒn.
  26. • III. Ghi nhớ • 1. Nội dung • - Gi¸ trÞ hiÖn thùc: • Hiện thực: • + phản ánh cuộc sống đau khổ, lầm than, cơ cực của người dân trong xã hội phong kiến. • + Bộ mặt thật của quan lại phong kiến. • - Nhân đạo: • + thông cảm, xót thương • + tố cáo, lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. • 2. Nghệ thuật • - Nghệ thuật tương phản, tăng cấp; lời văn cụ thể, sinh động • 3. Ý nghĩa • -Lên án kẻ cầm quyền vô trách nhiệm ; sự bất công trong xã hội hiện đại của Việt Nam ở thế kỷ 20 • - Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả - niềm cảm thương trước cảnh "nghìn sầu muôn thảm" của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
  27. Câu 1: Hãy dùng hai từ hiện thực, nhân đạo để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Giá trị .hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”. Giá trị .nhân đạo của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
  28. Câu 2: Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là: A) Vận dụng kết hợp phép tương phản và tăng cấp. B) Sử dụng ngôn ngữ khá sinh động. C)2 Câu văn ngắnClick gọn to. add Title D)1 Cả A, B và ClickC đều tođúng add. Title
  29. Những hình thức ngôn ngữ đã được vận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây: Hình thức ngôn ngữ Có Không Ngôn ngữ tự sự + Sai rồi, Ngôn ngữ miêu tả + Hoan khônghô, Ngôn ngữ biểu cảm + bạnnhận đã Ngôn ngữ người kể chuyện + trảđược lời Ngôn ngữ nhân vật + đúngquà Ngôn ngữ độc thoại nội tâm - đâu Ngôn ngữ đối thoại +
  30. * Hình ảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm: - Ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi. -> Quan đang say mê đánh bài tổ tôm. - Mắt mải trông đĩa nọc. -Cau mặt gắt: “Mặc kệ”. - Tiếp tục chơi bài. -> Đó là thái độ điềm nhiên, say sưa với cuộc chơi, vô trách nhiệm với nỗi thống khổ của nhân dân. Tiếng kêu vang Thái độ điềm nhiên, trời dậy đất ở say sưa, vô trách ngoài đê. nhiệm của quan. - Đỏ mặt tía tai, quát “Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, ”. - Giục bốc bài. - Vỗ tay xuống sập, kêu to. - Vừa cười vừa nói: “Ù thông tôm, chi chi nảy! Điếu mày!”. -> Đó là thái độ vui sướng, hả hê khi ù ván bài to. Thể hiện rõ hình ảnh một tên quan bất nhân bất nghĩa, thờ ơ, vô trách nhiệm với sự sống chết của người dân.
  31. Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơvơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! Cảnh vỡ đê được tác giả miêu tả qua những câu văn nào ?
  32. c. Cảnh đê vỡ -> Vừa thể hiện tình cảnh thê thảm của người dân khi đê vỡ, vừa nới lên tình cảm xót thương của tác giả đối với tình cảnh thảm sầu của người dân. Đồng thời gián tiếp lên án thái độ “sống chết mặc bay” của bọn quan lại thời đó. a. Thiên nhiên b. Thái độ của quan lại - Nước tràn xoáy nhà - Nha lại, thầy đề: run sợ. trôi, lúa ngập không chỗ - Quan phụ mẫu: điềm nhiên. ở, không nơi chôn ! Vỗ tay - Hành động: Xòe bài Thê thảm, thương tâm. Cười nói Sung sướng Thắng lớn => Tăng cấp, tương phản + đối thoại và biểu cảm. => Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
  33. Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa nhan đề: “ Sống chết mặc bay” ?