Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập phần văn

ppt 31 trang Hải Phong 19/07/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_30_on_tap_phan_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 30: Ôn tập phần văn

  1. Các em cùng khám phá
  2. I. VĂN HỌC DÂN GIAN 1. Ca dao – dân ca: - Những câu hát về tình cảm gia đình. - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Những câu hát than thân. - Những câu hát châm biếm. 2. Tục ngữ: - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Tục ngữ về con người và xã hội.
  3. II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 1. Thơ Đường Trung Quốc: - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. - Xa ngắm thác núi Lư. - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. 2. Thơ trung đại Việt Nam: - Sông núi nước Nam. - Phò giá về kinh. - Bánh trôi nước. - Qua đèo Ngang. - Bạn đến chơi nhà.
  4. III. VĂN HỌC HIỆN ĐẠI 1. Thơ trữ tình: 4. Văn bản nghị luận : - Cảnh khuya. - Tinh thần yêu nước của nhân - Rằm tháng giêng. dân ta. - Tiếng gà trưa. - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Ý nghĩa văn chương. 2. Tùy bút – bút ký : 5. Văn bản nhật dụng - Mùa xuân của tôi. - Cổng trường mở ra. - Sài Gòn tôi yêu. - Mẹ tôi. - Một thứ quà của lúa - Cuộc chia tay của những con non: Cốm. búp bê. - Ca Huế trên sông Hương. 3. Truyện ngắn hiện đại : - Sống chết mặc bay.
  5. BÔNG HOA ĐIỂM MƯỜI 1 2 3 4 5 6 7 8
  6. Câu hỏi: Tục ngữ là gì? Em hãy đọc hai câu tục ngữ về con người và xã hội mà em biết. 1 Trả lời: a. Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. b. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. c. Được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
  7. Câu hỏi: Phương thức biểu đạt chính của 2 ca dao, tục ngữ là gì? Trả lời: - PTBĐ của ca dao: : Biểu cảm - PTBĐ của tục ngữ: : Nghị luận
  8. Câu hỏi: 3 Bài thơ nào được coi là bản tuyên ngôn đọc lập đầu tiên của nước ta? Hay đọc ít nhất 2 câu thơ trong bài thơ đó? Trả lời: - Bài thơ : Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam).
  9. Câu hỏi: Hãy cho biết tên tác giả, tên văn bản 4 thể hiện nhận định sau: - Tiếng giàu chất nhạc. Dồi dào về từ vựng, uyển chuyển về ngữ pháp, phong phú về hình thức diễn đạt, thoả mãn nhu cầu đời sống đủ khả năng diễn đạt đời sống và tâm hôn con người Việt Trả lời: Ý nghĩa văn chương – Tác giả: Hoài Thanh
  10. Câu hỏi: 5 Điền từ còn thiếu trong đoạn trích sau: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kế thành một (1) vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khan, nó (2) tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Trả lời: (1) : làn sóng (2): nhấn chìm
  11. Câu hỏi: 5 Điền từ còn thiếu trong đoạn trích sau: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kế thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khan, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Liệt kê: nó kết thành , nó lướt qua , nó nhấn chìm Sức mạnh của lòng yêu nước
  12. 6 Câu hỏi: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong văn bản Sống chết mặc bay? Trả lời: Nét đặc sắc nghệ thuật: Phép tương phản và phép tăng cấp.
  13. Câu hỏi: Điền thêm từ còn thiếu trong các câu thơ lục bát sao cho chúng hiệp vần với nhau: 7 Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa (1) à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc (2) tuổi thơ. Trả lời: - (1): hè - (2): trời
  14. Câu hỏi: Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nghị luận? 8 a. Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh b. Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hòai c. Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn d.d. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
  15. Ca Huế trên sông Hương
  16. Qùa tặng may mắn 1 2 3 PhầnĐượcChúc thưởng côngmừng 1 bạnđiểmlà mộtvàođược bàitràng 3 kiểmcây pháo bút tra taybi
  17. 121513141617181920081001020405070300090611 Nhµ cao cöa réng Ngo¹ingµy nhµgi¸oviÖt kho¸ v namn häc20-11 7 ¨ Slide
  18. 201215131416171819081001020405070300090611 Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. Slide
  19. 121513141617181920081001020405070300090611 L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch ngµy nhµgi¸oviÖt nam 20-11 Slide
  20. 121513141617181920081001020405070300090611 Gần mực thì đen gần đèn thì sáng Slide
  21. S Nhan đề Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật T T Lòng yêu con của Cổng - Dòng nhật kí tâm 1 người mẹ và vai trò trường mở tình, sâu lắng. to lớn của trường - Miêu tả tâm trạng. ra học. Tình yêu thương cha Truyện ngắn có cấu 2 Mẹ tôi mẹ là tình cảm thiêng tạo đặc biệt. liêng hơn cả. Thật xấu hổ cho ai dẫm đạp lên tình cảm đó. Cuộc chia Tổ ấm của gia đình rất Dẫn truyện hợp lí, tay của quí giá, quan trọng, cần miêu tả tâm lí nhân 3 những con bảo vệ, không được làm vật thành công. búp bê. tổn hại đến tình cảm đó.
  22. STT Nhan đề Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Một thứ Cốm là sản vật đồng quê Tùy bút giàu tính 4 quà của đã làm nên nét đẹp văn trữ tình, tinh tế, sinh lúa non: hóa trong ẩm thực Việt động. Cốm Nam. Lòng quê hương, đất Tùy bút trữ tình sâu 5 Mùa xuân của tôi nước thể hiện trong lắng. nỗi nhớ của người con xa quê. Ca Huế Ca Huế là một hình thức Thuyết minh kết 6 trên sông sinh hoạt độc đáo làm nên hợp biểu cảm. Hương nét đẹp văn hóa của dân tộc, cần giữ gìn.