Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập về biện pháp tu từ - Võ Hà

pptx 14 trang Hải Phong 19/07/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập về biện pháp tu từ - Võ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_tap_ve_bien_phap_tu_tu_vo_ha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài tập về biện pháp tu từ - Võ Hà

  1. Bài tập về biện pháp tu từ Giáo viên: Võ Hà
  2. 1 Nhân hóa Biện pháp tu từ 2 So sánh 3 Ẩn dụ 4 Hoán dụ 5 Điệp ngữ 6 Liệt kê
  3. So sánh Ẩn dụ Giống nhau Có nét tương đồng, có tính gợi hình, gợi cảm. - Thường có 2 vế (vế A và - Chỉ xuất hiện vế dùng để vế B) để đối chiếu so sánh (vế B) còn vế được Khác so sánh (vế A) thì ẩn đi. (So nhau sánh ngầm -> giúp câu nói hàm súc hơn) VD: Bác Hồ ấm áp như VD: Người Cha mái tóc bạc. người cha.
  4. Ẩn dụ Hoán dụ Giống - Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng nhau khác. - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn. Quan hệ giống nhau Quan hệ tương cận Khác vật dấu bộ chuyển chứa cụ thể nhau hiệu phận hình cách phẩm đổi đựng và và và thức thức chất cảm và trừu sự toàn giác vật tượng vật thể bị chứa
  5. Bài 1. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong những câu sau. a. Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ con đò khác đưa (Ca dao) b. Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) c. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào (Nguyễn Bính) d. Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai (Ca dao)
  6. Câu hỏi Trả lời -> Ẩn dụ. a. Trăm năm đành lỗi hẹn hò -> “Cây đa”, “bến cũ” là những vật đứng yên,” Cây đa bến cũ con đò khác đưa con đò” là vật thường xuyên di chuyển, -> biểu (Ca dao) hiện nỗi buồn của đôi trai gái khi phải xa nhau. -> Ẩn dụ - Thuyền: vật thường xuyên thay đổi -> biểu b. Thuyền ơi có nhớ bến chăng tượng cho người con trai. Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. - Bến: vật cố định -> tình cảm thủy chung của (Ca dao) người con gái. -> Câu ca thêm tế nhị, phù hợp với việc bày tỏ nỗi nhớ, tình cảm thủy chung của người con gái. - Hoán dụ : Thôn Đoài, thôn Đông (lấy địa danh để chỉ người sống ở địa danh đó) c. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông - Ẩn dụ: Cau , trầu (chỉ người con trai; người Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào con gái) (Ca dao) -> Cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ phù hợp với lối nói bóng gió, tế nhị của tình yêu.
  7. Khăn thương nhớ ai Điệp ngữ: Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Hoán dụ “khăn: chỉ người cọn gái Khăn thương nhớ ai => Tác dụng: bộc lộ nỗi niềm thương nhớ Khăn vắt lên vai một cách kín đáo, tế nhị nhưng không kém (Ca dao) phần mãnh liệt của cô gái. So sánh: - “Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu”; Sau làn mưa bụi tháng ba - “Bầu trời rừng rực ráng treo Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay. “ Bầu trời rừng rực ráng treo Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay. => Không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức (Trần Đăng Khoa) về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh Gióng (có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay ). Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.
  8. Bài 2. Cảm nhận cái hay cái đẹp của hai câu thơ: Mây đi vắng trời xanh buồn rộng rãi Sông im dòng đọng nắng đứng không trôi. (Anh Thơ) -> Biện pháp tu từ nhân hoá: “Mây đi”, “trời buồn”, “sông im”, “nắng đứng”. -> Cảnh vật cũng mang tâm tư tình cảm như con người. Câu thơ vẽ ra trước mắt ta cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ở một miền quê. Cái đẹp hiện ra từ trong tĩnh lặng. Bởi tĩnh lặng nên gợi buồn. Vùng quê ấy yên ả, rộng rãi, thanh bình. Nhìn bầu trời ấy ta có cảm giác như tâm hồn thi nhân đang cảm thấy trống vắng, cô đơn, buồn tê tái. Gió thu cũng rất nhẹ, hầu như không có nên những chùm nắng chiếu xuống dòng sông hình như cô đọng lại “đứng im” cùng làn nước. Mọi vật như ngưng tụ lại trong nỗi buồn man mác. Phải chăng nỗi buồn từ tâm hồn thi sĩ đa tình thấm dần sang cảnh vật? Hai câu thơ với phép tu từ nhân hoá đặc sắc đã gợi cho ta biết bao điều. Đồng thời, cũng góp phần thể hiện nét độc đáo trong hồn thơ Anh Thơ.