Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 61: Mùa xuân của tôi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 61: Mùa xuân của tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_61_mua_xuan_cua_toi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 61: Mùa xuân của tôi
- I. Đọc, tìm hiểu chú thích 1.Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả, tác phẩm - Tác giả: - Tác phẩm - b. Từ khó:
- II. Tìm hiểu văn bản: 1. Kiểu văn bản: Biểu cảm. - Thể loại: Tuỳ bút mang tính chất hồi ký. 2. Bố cục 3 phần :
- 3.Phân tích: a. Tình yêu mùa xuân - Điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu: Tác dụng: +Tạo cho hơi văn, giọng văn cái duyên dáng mà không kém phần mạnh mẽ. + Khẳng định, nhấn mạnh tình yêu mùa xuân của con người
- b. Cảnh sằc và không khí mùa xuân - Mùa xuân của tôi: + Đó là mùa xuân riêng trong hồi ức của những người xa xứ, mùa xuân mang một sắc thái riêng. - Hình ảnh tiêu biểu của mùa xuân tháng giêng + Cảnh thiên nhiên, khí hậu => Cảnh mang màu sắc đặc trưng của vùng Bắc Bộ + Cảnh trong nhà: Bàn thờ, đèn nến, hương trầm, bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm. => Tình cảm gia đình gắn bó, yêu thương thắm thiết . - Tình cảm, cảm xúc của tác giả
- C. Cảnh sắc và hương vị mùa xuân Hà Nội sau ngày rằm tháng giêng. -Trước rằm tháng giêng -Sau rằm tháng giêng + Đào tươi nhuỵ phơi + Đào hơi phai, nhụy vẫn còn phong + Cỏ mướt xanh +Cỏ sực mùi hương man mác. +Trời nồm, mưa phùn + Trời hết nồm, mưa xuân. + Nền trời đùng đục + Những vật xanh tươi trên nền trời + Màn điều vẫn treo trên bàn thờ, chưa làm lễ hoá + Bữa ăn giản dị, màn điều đã cất, vàng. trò chơi kết thúc, đã làmlễ hoá vàng. + Cuộc sống làm ăn chưa bắt đầu + Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại.
- => Đó là sự thay đổi khá đột ngột về không khí, cảnh sắc mùa xuân trong một khoảng thời gian ngắn. 4. Tổng kết. *Ghi nhớ SGK