Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63: Mùa xuân của tôi - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Phương

ppt 29 trang Hải Phong 19/07/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63: Mùa xuân của tôi - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_63_mua_xuan_cua_toi_nam_hoc_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 63: Mùa xuân của tôi - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Phương

  1. CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ Môn: Ngữ văn Lớp: 7A4 Trường: THCS Tô Vĩnh Diện GV thực hiện: Vũ Thị Phương Năm học: 2019-2020
  2. Tiết 63 - Văn bản MÙA XUÂN CỦA TÔI Vũ Bằng
  3. I. Tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả
  4. 2. Tác phẩm :
  5. 4. Bố cục: 3 phần - Phần 1: từ đầu mê luyến mùa xuân: Tình cảm con người với mùa xuân - Phần 2:tiếp theo mở hội liên hoan: Cảnh sắc và không khí mùa xuân trên đất Bắc - Phần 3: còn lại: Cảnh sắc mùa xuân từ sau rằm tháng giêng.
  6. Sài Gòn – với mai vàng rực rỡ, Hà Nội – với hoa đào đỏ thắm, những trận mưa rào nhiệt đới. những cơn mưa phùn lất phất.
  7. như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được phải trồi ra. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai
  8. Thảo luận nhóm/ 3 phút ? So sánh cảnh sắc, hương vị và không khí mùa xuân trước và sau rằm tháng giêng? Nhóm 1+2: cảnh sắc Nhóm 3: hương vị (bữa ăn) Nhóm 4: không khí Nội dung Trước rằm Sau rằm Cảnh sắc Hương vị (Bữa ăn) Không khí
  9. Nhóm 1+2: cảnh sắc Trước rằm Sau rằm - Đào tươi, nhụy còn phong - Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong. - Cỏ xanh mướt - Cỏ nức mùi hương - Trời nồm, mưa phùn - Trời hết nồm, mưa xuân - Nền trời đùng đục như - Nền trời trong trong, màu pha lên mờ sáng hồng
  10. đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
  11. Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
  12. Trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
  13. Nhóm 3: hương vị (bữa ăn) Trước rằm Sau rằm - Thịt mỡ, dưa hành - Cà om với thịt thăn điểm lá tía tô. - Canh trứng cua vắt chanh
  14. Nhóm 4: không khí Trước rằm Sau rằm - Màn điều treo lơ lửng, - Màn điều đã cất, đã hóa chưa hóa vàng vàng - Trò vui ngày tết sôi - Trò vui ngày tết hết dần động
  15. IV. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê. - Từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh. - So sánh, liên tưởng độc đáo, giàu chất thơ. 2.Nội dung - Vẻ đẹp của mùa xuân ở miền Bắc trong nỗi nhớ của người con xa quê. - Sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở.
  16. III. LUYỆN TẬP: Mùa xuân nhớ mẹ (Như Hạ) Mẹ ơi con đã về đây. Bao năm con sống lất lây xứ người. Nghĩ về mai, cúc, đào tươi Nhắc con nhớ đến những thời ấu thơ. Mẹ mua áo đỏ thắt nơ Mua đôi guốc mộc quần tơ lụa dày. Hăm tám mẹ vớt tre mây. Đến ngày hăm chín nồi đầy bánh chưng. Ba mươi tết tiễn táo quân Mồng một tết đón xuân vô nhà Các con đứng trước mẹ cha Vòng tay chúc tuổi : thọ, già, an khang.
  17. III. LUYỆN TẬP: Vẽ tranh về mùa xuân
  18. ? Cảm nhận của em về mùa xuân trên đất Tây Nguyên.
  19. TRÒ CHƠI 25
  20. ThươngNhớ nhớ thươngMưa da mười SoTùyBắc diếtriêu haibút sánhViệt riêu Theo tácTừ giả gọi, mưa miền đặc Bắc trưng khi củađất nướcmùa xuânbị chia gọi cắt là gì? Tình cảm Vănchủ đạobản củađược tác trích giả từkhi đâu viết? mùa xuân Biện pháp nghệthành thuật hai miềnchủ yếu trong bài? Bài văn được viếtcủa theo tôi thể loại nào? Ch¬i26 l¹i
  21. DẶN DÒ * Đối với tiết học hôm nay: + Học thuộc nội dung bài học, nắm ghi nhớ. + Ghi lại những câu văn mà em cho là hay nhất trong văn bản; tìm những bài hát, bài thơ viết về mùa xuân. + Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân trên đất Tây nguyên. * Đối với tiết học hôm sau: + Sọan bài: Luyện tập sử dụng từ + Đọc , trả lời các câu hỏi SGK/179
  22. XIN CHÀO TẠM BIỆT