Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 9: Ca dao, dân ca, Những câu hát về tình cảm gia đình
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 9: Ca dao, dân ca, Những câu hát về tình cảm gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_9_ca_dao_dan_ca_nhung_cau_hat_v.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 9: Ca dao, dân ca, Những câu hát về tình cảm gia đình
- KIỂM TRA BÀI CŨ ? Tĩm tắt tác phẩm “Cuộc chia tay của những con búp bê”? ? Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản này?
- Tiết 9: Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình - Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống tình cảm của con người.
- * So sánh: Ca dao và dân ca ? Ca dao D©n ca Lµ lêi th¬ cđa d©n ca Lµ nh÷ng s¸ng t¸c dân vµ c¸c bµi th¬ mang gian kÕt hỵp lêi vµ nh¹c. phong c¸ch th¬ d©n gian ( thể ca dao ).
- Bài ca dao Trống cơm Trống cơm khéo vỗ nên vơng Một bầy con sít lội sơng đi tìm Thương ai con mắt lim dim Một bầy con nhện đi tìm giăng tơ Bài dân ca Trống cơm Tình bằng cĩ cái trống cơm khen ai khéo vỗ ấy mấy vơng nên vơng. Một bầy tang tình con sít, ấy mấy lội, lội sơng, ấy mấy đi tìm. Em nhớ thương ai, đơi con mắt ấy mấy lim dim. Một bầy tang tình con nhện ới a, ấy mấy giăng tơ, giăng tơ ấy mấy đi tìm em nhớ thương ai. Duyên nợ khách tang bồng. Duyên nợ khách tang bồng.
- Phương thức biểu đạt - Biểu cảm với nhiều hình thức thể hiện : hát ru, đối đáp, chào mời Nội dung phản ánh - Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, Cuộc sống lao động sản xuất, chống phong kiến
- Bài 1 : Cơng cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi ! Bài 4 : Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hịa thuận, hai thân vui vầy.
- Cơng cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi! - Lời của người mẹ khi ru con nĩi với con. - Hình thức: lời hát ru, thể thơ lụcEmbáthãy. chỉ ra cái - Phép so sánh: dùng cái bao la vơhaytân củacủangơnthiênngữnhiên, . - Phép điệp hình ảnh, âm điệu - Âm điệu tơn kính, nhắn nhủ. của bài ca dao? → Bài ca dao đã ngợi ca cơng lao của cha mẹ. Răn dạy con cháu phải ghi lịng tạc dạ, báo đáp cơng lao ấy.
- 1. Sinh: Cha mẹ đẻ ra 2. Cúc: Nâng đỡ 3. Phủ: Vỗ về vuốt ve 4. Súc: Cho ăn bú mớm 5. Trưởng: Nuơi dưỡng thể xác 6. Dục: Giáo dưỡng tinh thần 7. Cố: Trơng xem – nhìn ngắm 8. Phục : Quấn quít – săn sĩc khơng rời tay 9. Phúc : ẳm bồng, gìn giữ, lo cho con đầy đủ, sợ con bị ăn hiếp
- Những bài ca dao cĩ nội dung tương tự - Nuơi con mẹ héo vĩc hình Cạn bầu sữa ngọt mà tình khơng vơi. - Lên non mới biết non cao Nuơi con mới biết cơng lao mẫu từ. - Ngày nào em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khơn thế này. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao.
- Anh em nào phải người xa Cùng chungTình cảmbác mẹ, anh một em nhà cùng thân. đYêuược nhau diễn như tả bằngthể tay chân Anh emnhững hịa thuận, từ ngữ hai , thân vui vầy. - Lời của người lớnbiệnvới phápcon cháu,nghệ hoặc giữa những người anh em. thuật nào? Tác - “ Cùng”, “ chung” “ dụng?một” diễn tả về tình cảm anh em thân thương, ruột thit một cách thiêng liêng cao cả. - Phép so sánh: khẳng định mối quan hệ máu mủ ruột già. - Phép điệp → Anh em phảỉ yêu thương hồ thuận, phải nương tựa vào nhau, trên kính dưới nhường để đem lại hạnh phúc cho cha mẹ.
- Tìm những bài ca dao cĩ nội dung tương tự - Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - Khơn ngoan đá đáp người ngồi Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau. - Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nĩi nhau nặng lời.
- 4.1 Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ lục bát ngọt ngào. - Dùng phép so sánh, điệp từ. - Âm điệu tâm tình, nhắn nhủ. - Cả hai bài đều là lời độc thoại. 4.2 Nội dung - Ca ngợi: + Cơng lao của cha mẹ. + Tình cảm anh em. - Giáo dục lịng biết ơn và tình cảm yêu thương.