Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ ghép - Mai Thu Thủy

ppt 33 trang thanhhien97 9682
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ ghép - Mai Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tu_ghep_mai_thu_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ ghép - Mai Thu Thủy

  1. NGỮ VĂN 7 ThS. Mai Thu Thủy
  2. TỪ GHÉP
  3. I/ Các loại từ ghép : 1/ Các từ ghép bà ngoại, thơm phức Tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ ? Nhận xét về trật tự của các tiếng trong các từ ấy ?
  4. bà ngoại thơm phức tiếng chính tiếng phụ đứng trước đứng sau Từ ghép chính phụ
  5. 2/ Các từ quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không ? Các tiếng này ngang hàng nhau, không phân ra tiếng chính, tiếng phụ quần áo – áo quần trầm bổng – bổng trầm ➔ Từ ghép đẳng lập
  6. Ghi nhớ / 14
  7. II/ Nghĩa của từ ghép : 1/ So sánh nghĩa của từ bà ngoại - bà thơm phức – thơm ta thấy có gì khác nhau ?
  8. Nghĩa của từ ghép - Bà : người sinh ra bố, mẹ - Bà ngoại bà hoặc người phụ nữ lớn - Thơm phức thơm tuổi -> Nghĩa hẹp hơn -> Nghĩa rộng hơn - Bà ngoại: người sinh ra mẹ mình - Thơm : mùi dễ chịu - Thơm phức: có mùi thơm mạnh và hấp dẫn →ta thấy nghĩa của từ bà ngoại và thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ bà và từ thơm. →Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa
  9. So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng có gì khác nhau ? → ta thấy nghĩa của từ quần áo, trầm bổng khái quát hơn so với nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
  10. Nghĩa của từ ghép - Quần áo quần, áo - Quần áo: chỉ chung quần - Trầm bổng trầm, bổng áo mặc - Quần: chỉ riêng quần; áo -> Nghĩa rộng hơn, -> Nghĩa hẹp hơn, chỉ cụ chỉ riêng áo khái quát hơn thể - Trầm bổng: âm thanh lúc =>Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa cao lúc thấp - Trầm: âm thanh thấp → ta thấy nghĩa của từ quần áo, trầm - Bổng: âm thanh cao bổng khái quát hơn so với nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
  11. Ghi nhớ / 14
  12. SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC Từ ghép Chính phụ Đẳng lập Từ ghép ĐL Không phân Tiếng chính Từ ghép CP có tính chất đứng trước, có tính chất ra tiếng hợp nghĩa. tiếng phụ phân nghĩa. chính tiếng Nghĩa của từ Nghĩa của từ phụ ghép ĐL khái đứng sau bổ quát hơn sung nghĩa ghép CP hẹp hơn nghĩa của nghĩa của các cho tiếng tiếng tạo nên chính tiếng chính. nó
  13. III/ Luyện tập : 1/ Phân loại từ ghép vào bảng Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập lâu đời, suy nghĩ, xanh ngắt, chài lưới, cây cỏ, nhà máy, ẩm ướt, nhà ăn, đầu đuôi. cười nụ.
  14. 2/ Tạo từ ghép chính phụ : bút chì mưa rào ăn bám vui mắt thước dây làm quen trắng xoá nhát gan
  15. 3/ Tạo từ ghép đẳng lập : núi sông, rừng mặt mày, mũi ham muốn, thích học hỏi, hành xinh đẹp, tươi tươi tốt, xinh
  16. Tại sao nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không nói là một cuốn sách vở ?
  17. 4/ Tại vì sách, vở là danh từ chỉ cá thể, có thể đếm được, còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa khái quát, chỉ chung cả loại.
  18. Có phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng không ?
  19. 5/ a/ Hồng là tên một loại hoa, không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng.
  20. Nói : “Cái áo dài của chị em ngắn quá !” có đúng không ?
  21. b/ Nói như thế là không đúng vì áo dài là loại áo có hai vạt dài từ đầu gối trở xuống đến mắc cá chân, khuy áo cài bên hông.
  22. Nói : “ Quả cà chua này ngọt quá !” có đúng không ?
  23. Cà chua là loại cà chua nhiều hơn ngọt.
  24. Có phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng không ?
  25. Cá vàng là loại cá cảnh, vây to, đuôi lớn và xòe rộng, không phải mọi loại cá có màu vàng đều gọi là cá vàng.
  26. 6/ So sánh nghĩa của các từ ghép mát tay, nóng lòng, gang thép với nghĩa của những tiếng tạo ra chúng. → Các từ này có nghĩa khái quát hơn so với nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
  27. 7/ Phân tích cấu tạo từ ghép có ba tiếng theo mẫu : máy hơi nước, than tổ ong, bánh đa nem. Máy hơi nước
  28. VẬN DỤNG Xác định và phân loại các từ ghép có trong ví dụ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
  29. Nêu cấu tạo và nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
  30. DẶN DÒ - Nhận diện từ ghép trong một văn bản đã học. - Soạn bài : Liên kết trong văn bản Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 17 → 19
  31. XIN CHÀO TẠM BIỆT