Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

pptx 26 trang thanhhien97 9890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_canh_khuya_va_ram_thang_gien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng

  1. Môn: Ngữ Văn
  2. • 1. Em hãy đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ cuối bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”. • 2. Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
  3. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • 1. Đọc • Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa, • Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa • Cảnh khuya như vẽ/ người chưa ngủ, • Chưa ngủ /vì lo nỗi nước nhà. • 1947
  4. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • 1. Đọc • 2. Chú thích. • a. Tác giả:
  5. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • 1. Đọc • 2. Chú thích. • a. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) là nhà chính trị, nhà thơ, danh nhân văn hóa thế giới • -> Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
  6. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • 1. Đọc • 2. Chú thích. • a. Tác giả: • b. Tác phẩm: •
  7. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • 1. Đọc • 2. Chú thích. • a. Tác giả: • b. Tác phẩm: Sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại chiến khu Việt Bắc. •
  8. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • II. Tìm hiểu văn bản. • 1. Hai câu thơ đầu.
  9. • Câu thứ nhất so sánh “ TiếngD suựaố vi ànhưo bà iti hếọngc SGKhát và ý nghĩ, xa”,em tạo h raãy schoự l ãbingết :m Câuạn, thứ nhất của lungb linhài thơ, k miêuì ảo. Nghetả về c tiáiế nggì? Đó là tả suối ctrongảnh ho veoàn tomàànngh hayĩ xenđến v ào đó là ngay tiếng mhộát .tâm Đó tưlà cmủaộ tB ác? nghệ thuật lấy động tả tĩnh tạo nên sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên. Đó là câu thơ tả cảnh hoàn toàn, nói về ánh trăng chứ không hề liên quan gì đến nỗi lo của Bác.
  10. • * Ánh trăng xen kẽ lá cây cổ thEmụ tcạóo cnênảm nghkhungĩ gì saucảnh khi đọc thiêncâu nhiênthơ “Trăng bình ldồịng, tự cổnhiênthụ bởi sự hòa hợp của ánh bóng lồng hoa?”. Từ “lồng” ấy trăng và cây. có ý nghĩa như thế nào? • - Từ “lồng” được lặp lại 2 lần tạo nên ngôn ngữ trang trọng, điêu luyện, nghe như có hoa, có nhạc. Tất cả mọi thứ đền lồng vào 1 thấy sự xen kẽ giao hòa của thiên nhiên.
  11. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • II. Tìm hiểu văn bản. • 1. Hai câu thơ đầu. • - Dùng nghệ thuật so sánh, ví von tiếng suối như tiếng hát xa. Đồng thời, lồng ghép trăng và cây cổ thụ vào thành một cho thấy sự giao hòa với thiên nhiên. • -> Là 1 bức tranh thiên nhiên lung linh, sức động, có âm thanh, hình ảnh và đậm chất thơ.
  12. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • II. Tìm hiểu văn bản. • 2. Hai câu thơ cuối.
  13. • * ĐCọảcnh lạ inơi 2 câu đẹ thơp như tranh vẽ nhưng Bác vẫn khôngcuối v àngchoủ đưbiếợt cv ìlà vì lo cho đất nước, lo cho sao Bác chưa ngủ? dânCó phtộảc.i là do cảnh • * Cquụámđ ẹtpừ không?“chưa ngủ” được lặp lại nhằm nhấn mạnh nỗi tâm tư, lo cho việc nước một cách rõ ràng. • => Tâm hồn thi sĩ hòa cùng với chiến sĩ Cách mạng.
  14. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • II. Tìm hiểu văn bản. • 2. Hai câu thơ cuối. • - Tác giả chưa ngủ vì rung động, say mê trước cảnh trăng đẹp của núi rừng Việt Bắc nhưng quan trọng hơn vẫn là nỗi lo cho nước. Ở Bác là sự hòa hợp giữa 2 tâm hồn thi sĩ và chiến sĩ.
  15. • A. Cảnh khuya. • I. Đọc- hiểu văn bản. • II. Tìm hiểu văn bản. • 3. Ý nghĩa. • - Bài thơ thể hiện sự gắn bó hài hòa giữa thiên nhiên và bản lĩnh người chiến sĩ Cách mạng Hồ Chí Minh.
  16. • Câu 1: Bài thơ do ai sáng tác? Ở đâu? • A. Hồ Chí Minh • B. Nguyễn Trãi- Việt Bắc • CC. Hồ Chí Minh-Việt Bắc • D. Tố Hữu – Côn Sơn
  17. • Câu 2: 2 câu đầu bài thơ tả cái gì? • A. Cảnh đẹp thiên nhiên là dòng sông • B. Nỗi lo của Bác. • C. Lo lắng cho đất nước • DD. Cảnh đêm trăng
  18. • Câu 3: 2 câu cuối bài có ý nghĩa gì? • A. Nỗi lo Bác không ngủ được vì trăng quá đẹp • BB. Bác lo cho đất nước, say mê ngắm trăng • C. Cả A và B đều sai • D. Cả A và B đều đúng.