Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản "Đi bộ ngao du"

ppt 19 trang thanhhien97 8410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản "Đi bộ ngao du"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_109_van_ban_di_bo_ngao_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản "Đi bộ ngao du"

  1. Jean-Jacques Rousseau ( 1712-1778) 1
  2. Th¸p Eiffel 2
  3. - Gi¨ng Gi¾c Ru-x« (1712-1778) Ông mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu, ông chỉ được đi học 2 năm, từ năm 12 đến năm 14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, ông phải lang thang, phiêu bạt nhiều nơi, làm nhiều nghề. Nhờ thông minh, biết tự học và sáng tạo ông đã nổi tiếng với khoảng 10 tác phẩm kịch, tiểu thuyết, luận văn, triết học. Ru xô là người khao khát tự do ông đã từng lên án xã hội phong kiến Pháp thế kỉ XVIII làm cho con người nô lệ và khổ cực. Chính vì vậy ông bị truy nã khắp nơi. Quan điểm triết học của ông rất tiến bộ: Đề cao con người, đấu tranh cho nền dân chủ, tự do, lên án xã hội đương thời đã chà đạp, nô dịch và làm tha hoá con người. Hơn 10 năm sau khi Ru-xô qua đời, ông được táng tại điện Păng-tê-ông, nơi dành cho những danh nhân vĩ đại nước Pháp. 3
  4. MOÄT SOÁ SAÙNG TAÙC CHÍNH, NỔI TIẾNG CỦA RU-XÔ LuËn v¨n khoa häc vµ LuËn vÒ sù bÊt b×nh Giuy – li hay nghÖ thuËt(1750). ®¼ng (1755) nµng Hª-l« i-d« míi (tiÓu thuyÕt 1761). 4
  5. MOÄT SOÁ SAÙNG TAÙC CHÍNH, NỔI TIẾNG CỦA RU-XÔ Nh÷ng m¬ méng cña ngêi d¹o ch¬i c« ®éc (1772- 1778) £-min hay vÒ gi¸o dôc (tiÓu thuyÕt :1762) 5
  6. - Nội dung: Đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả. - “Đi bộ ngao du” trích từ quyển V khi Ê-min đã khôn lớn trưởng thành. 6
  7. Haõy giaûi thích nghóa cuûa caùc töø sau: * Ngao du : Đi d¹o ch¬i ®ã ®©y * Tham quan: Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết. * Phu tr¹m: Ngêi ®iÒu khiÓn xe ngùa chạy từng trạm đường. 7
  8. - Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn: - Giai ®o¹n 1: Tõ lóc em bé ra ®êi ®Õn 3 tuæi (nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên). - Giai ®o¹n 2: Tõ 4 tuæi ®Õn 12 tuæi (Nhiệm vụ giáo dục cho Ê-min một số nhận thức bước đầu). - Giai ®o¹n 3: Tõ 13 tuæi ®Õn 15 tuæi (Trang bị cho Ê-min một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên). - Giai ®o¹n 4: Tõ 16 tuæi ®Õn 20 tuæi (Êmin được giáo dục về đạo đức và tôn giáo) - Giai ®o¹n 5: Ê-min đã trưởng thành (Êmin đi du lịch 2 năm để cho đạo đức và nghị lực được thử thách) ➔ Tác phẩm là đỉnh cao triết học của Ru-xô. 8
  9. TiÕt 109 V¨n b¶n : §i bé ngao du (TrÝch “£-min hay VÒ gi¸o dôc”) - G.Ru-x« Đoạn 1: (Tõ ®Çu -> “nghØ ng¬i”) §i bé ngao du ta hoàn toàn được tù do. Đoạn 2: ➢ Bố cục: (TiÕp theo -> “tèt h¬n”) 3 đoạn – 3 luËn ®iÓm §i bé ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức. Đoạn 3: (PhÇn cßn l¹i) §i bé ngao du có lợi cho søc kháe vµ tinh thÇn. 9
  10. Trật tự sắp xếp 3 luận điểm Luận điểm 1 §i bé ngao du ta hoàn toàn Tính chất của hoạt động được tự do. Luận điểm 2 Mục đích của hoạt động §i bé ngao du - më mang tri thøc. Luận điểm 3 §i bé ngao du có lợi cho søc Tác dụng của hoạt động kháe vµ tinh thÇn. 10
  11. Đi bộ ngao du Đi xe ngựa - Vui vẻ, khoan khoái và hài lòng - Mơ màng, buồn bã, cấu kỉnh với tất cả. hoặc đau khổ.
  12. Tháp Ep-phen 14
  13. CỦNG CỐ 1. Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ? A Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức. B Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần. C Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng. D Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do. 15
  14. 2. Để làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? A Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc. Liệt kê hàng loạt lí lẽ, dẫn chứng bằng nhiều kiểu B câu khác nhau; lập luận so sánh kết hợp với tương phản; sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí . C Nghệ thuật phóng đại. D Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng. 16
  15. 3. Một trong những yếu tố biểu cảm được tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm 3 của bài viết là? Mệt mỏi ư? Ta sẽ nghỉ ngơi. Nhưng Ê-min thì không, A em trẻ, khỏe mà. B Ta thấy mệt mỏi khi phải ngồi trên xe ngựa. Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường C tồi tàn! D Ta cảm thấy khoan khoái vô cùng khi được đi chơi. 17
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập: Viết một đoạn văn nói về thú đi bộ của mình ở thành phố hay thôn quê. - Chuẩn bị, đọc trước bài: Hội thoại (tiếp theo)
  17. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY