Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Nói quá - Nguyễn Văn Cảnh

ppt 27 trang thanhhien97 10750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Nói quá - Nguyễn Văn Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_59_noi_qua_nguyen_van_canh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 59: Nói quá - Nguyễn Văn Cảnh

  1. TRƯỜNG THCS CẤM SƠN MÔN: NGỮ VĂN 8 GV: Nguyễn Văn Cảnh
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: tình thái từ là gì? Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
  3. Đ©y lµTõ biÖn lo¹i ph¸p nµy cãtu chøctõ mµ n ăc¸cng emchÝnh ®· häc ë líp 6: Biện BiệnphápTõ pháp tu “như” từ tu emtừlµ này tõ đã nglà họcữ cách ®ư ởîc lớpvận sö dông6dụng là gọi phængữ tên âm, sự vật Đ©y lµ tõ lµlo¹i gäi cã hoÆc« ôôchøc sèsèsè 563t¶ cãcãcãn conă 467ng chchch vËt,gäiữữữ c¸ic¸ic¸i ®¸pc©y cèi,vµ béc ®å vËt lé c¶m xóc ? biÕn tronghiện«¤lµ sè sè dïngbiÖn tượng42 1 cã cã ph¸p86 7®Ó ch nàych ữnèi ữtu c¸i bằngc¸i tõ? nµyNói tên ? quá ngữB»ng nghĩa nhữ tạong tõsắc ng tháiữ vèndí dỏm, ®ư hàic dïng hước ?®Ó sự vật hiện tượng khác có nét tươngợ đồng ? gäi hoÆc t¶ con ngêi ? 1 N H  N H O A 2 S O S A N H 3 C H Ơ I C H ư 4 Q U A N H Ê T Ư 5  N D U 6 T H A N T Ư Ô chữ hàng dọc
  4. TIẾT 59: NÓI QUÁ NÓI QUÁ TÁC DỤNG NÓI QUÁ CỦA NÓI LÀ GÌ? QUÁ
  5. Tiết 59: NÓI QUÁ I, NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ: 1. Ví dụ A. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Đêm tháng năm rất Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ngắn (Tục ngữ) B. Cày đồng đang buổi ban trưa Ngày tháng mười rất Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày ngắn Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) Mồ hôi đổ rất nhiều Nói quá sự thật Cách nói đúng sự thật
  6. SO SÁNH HAI CÁCH NÓI Ca dao, tục ngữ Nói đúng sự thật a) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Đêm tháng năm rất ngắn. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Ngày tháng mười rất ngắn. b) Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Mồ hôi đổ rất nhiều. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. ➔ Cách nói của ca dao, tục ngữ hay hơn vì gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe.
  7. Cách nói phóng đại Nhằm BIỆN mức độ, nhấn mạnh, PHÁP quy mô gây ấn tượng, TU TỪ tính chất tăng sức NÓI QUÁ của sự vật, biểu cảm hiện tượng
  8. 2.Ghi nhớ: SGK/T102 Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
  9. BÀI TẬP ? Nối A và B cho phù hợp ? BỔ TRỢ A B 1. Con rận bằng con ba ba. a. Lời nói hằng ngày Đêm nó ngáy cả nhà thất kinh. 2. Sống để bụng, chết mang theo. b.Thơ ca trữ tình c.Thơ ca châm 3. Đau lòng kẻ ở người đi biếm, trong đó có ca Lệ rơi thấm đá, chia tơ rũ tằm . dao, tục ngữ, thành ngữ. Nói quá được dùng nhiều trong thơ ca châm biếm trong đó có ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ ca trữ tình và trong lời nói hằng ngày.
  10. II. LUYỆN TẬP:  Bài 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/ / để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột; chó ăn đá gà ăn sỏi; nở từng khúc ruột; ruột để ngoài da; vắt chân lên cổ. a. Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm gan tím ruột c. Cô Nam tính tình sởi lởi, ruột để ngoài da d. Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột e. Bọn giặc hoảng hồn màvắt chân lên cổ chạy.
  11.  Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc. - Cô Hoa hậu Đại dương năm nay có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. - Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng kẻ thù. - Tớ nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài văn này.
  12. BÀI TẬP CỦNG CỐ  Trong các câu ca dao sau, câu nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá ? a. Tiếng đồn bác mẹ anh hiền Cắn cơm không vỡ, cắn đồng tiền vỡ tư. b. Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng. c. Miệng cười như thể hoa ngâu => Biện pháp so sánh Cái khăn đội đầu như thể hoa sen
  13. LUẬT CHƠI Lớp được chia làm bốn đội chơi. Khi bức tranh hiện lên mỗi đội sẽ sử dụng cờ màu vàng để phất, đội nào phất nhanh hơn sẽ được quyền trả lời. Nếu đội trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại. Đội trả lời đúng sẽ được 1 lá cờ màu đỏ và khi kết thúc trò chơi, đội nào có nhiều cờ màu đỏ hơn sẽ nhận được phần thưởng.
  14. Bức tranh 1: KhỏeĐây như là gì?voi
  15. Bức tranh 2: NhanhĐây như là gì?chớp
  16. Bức tranh 3: Đen nhưĐây cột là nhà gì? cháy
  17. Bức tranh 4: Gầy Đâynhư quelà gì? củi
  18. Bức tranh 5: ĂnĐây như là gì?lợn
  19. Bức tranh 6: KhócĐây như là mưagì?
  20. Bức tranh 7: NhanhĐây như là gì? gió
  21. Bức tranh 8: ChậmĐây nhưlà gì? rùa
  22. Bức tranh 9: XấuĐây như là gì?ma
  23. Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 10 dòng) có sử dụng biện pháp nghệ thuật nói quá.
  24. S¬ ®å hÖ thèng hãa kiÕn thøc Nãi qu¸ Phãng ®¹i T¸c dông Møc Quy TÝnh T¨ng ®é chÊt NhÊn søc m« G©y m¹nh biÓu Ên c¶m tượng Sù vËt, hiÖn tượng
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Hoàn thiện bài tập vào vở. 2. Học thuộc phần ghi nhớ. 3. Ôn tập truyện kí Việt Nam
  26. Tiết học kết thúc