Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 111+112: Đi bộ ngao du

pptx 30 trang Hải Phong 19/07/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 111+112: Đi bộ ngao du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_111112_di_bo_ngao_du.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 111+112: Đi bộ ngao du

  1. Em đã bao giờ đi bộ dạo chơi chưa? Những lúc như thế em cảm nhận được điều gì?
  2. Giảm nguy cơ Giúp ngủ ngon đột quỵ hoặc các vấn đề tim mạch Thúc đẩy khả năng sáng tạo Cải thiện thị lực Đi bộ giúp ta Giữ bình tĩnh và Tăng cường khả giảm căng thẳng năng của não Tăng cường sức Kéo dài tuổi thọ khỏe xương .
  3. Tiết 111,112 (Ru-xô)
  4. a. Tác giả - Là nhà văn, nhà triết học, xã hội Pháp - Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789 - Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi Ru-xô (1712-1778) tiếng
  5. Điện Panthéon là nơi chôn cất và tôn vinh những nhân vật lịch sử và những người đã làm rạng danh cho nước Pháp
  6. - Luận văn khoa học nghệ thuật (1750) - Giuy – li hay Nàng Hê-lô- i-dơ mới (tiểu thuyết 1761) - Êmin hay về giáo dục (tiểu thuyết 1762) - Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772 - 1778)
  7. b. Tác phẩm - Xuất xứ: Văn bản trong quyển V của tác phẩm “ Ê-min hay về giáo dục” (1762)
  8. - Thể loại: Ê-min hay về giáo dục là một thiên Luận văn- tiểu thuyết - Nội dung: Việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả. - Bố cục: 5 quyển = 5 giai đoạn
  9. Từ lúc Ê-min ra đời đến lúc 3 tuổi (Nhiệm GĐ1 vụ giáo dục sao cho cơ thể em được phát triển theo tự nhiên). Ê-min từ 4 - 12 tuổi ( Nhiệm vụ giáo dục GĐ2 cho Ê-min một số nhận thức bước đầu). Ê-min từ 13 - 15 tuổi (Trang bị cho Ê- GĐ3 min một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên). Ê-min từ 16 - 20 tuổi (Ê-min được giáo GĐ4 dục về đạo đức và tôn giáo) Ê-min trưởng thành ( Ê-min đi du lịch 2 GĐ5 năm để thử thách đạo đức và nghị lực)
  10. b. Tác phẩm - Xuất xứ: Văn bản trong quyển V của tác phẩm “ Ê-min hay về giáo dục” (1762) - PTBĐ: Nghị luận chứng minh - Bố cục: 3 phần
  11. Từ đầu đến “nghỉ ngơi”: Đi P1 bộ ngao du được tự do P2 Tiếp . “tốt hơn”: Đi bộ ngao du mở mang tri thức P3 Còn lại: Đi bộ ngao du rèn luyện về sức khỏe và tinh thần ➔ Bố cục chặt chẽ, hợp lí. Luận điểm trước làm tiền đề cho luận điểm sau; luận điểm sau tiếp nối, phát triển luận điểm trước
  12. Trình tự sắp xếp 3 luận điểm LĐ1: Đi bộ ngao du ta Tính chất của hoạt động hoàn toàn được tự do LĐ2: Đi bộ ngao du – mở Mục đích của hoạt động mang trí thức LĐ3: Đi bộ ngao du có lợi Tác dụng của hoạt động cho sức khỏe và tinh thần
  13. 1. Đi bộ ngao du được tự do + Đi đứng tùy ý + Không bị phụ thuộc - Đi bộ thú vị hơn đi ngựa: + Thoải mái thưởng thức tự do + Được giải trí học hỏi ➔ Đó là quan niệm về giáo dục, phương pháp giáo dục của Ru xô.
  14. 2. Đi bộ ngao du mở mang tri thức “ Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go.” Nhà toán học Ta-lét Nhà triết học Pla-tông Nhà toán học Pi-ta-go
  15. 2. Đi bộ ngao du mở mang tri thức Tự do tìm hiểu → Đề cao kiến thức thực tế thiên nhiên thực tại khách quan ➔Khích lệ mọi người đi bộ để tiếp thu → Đề cao kiến thức của Mở rộng kiến thức kiến thức các nhà khoa học am thực tế, cụ thể thực tế. hiểu đời sống thực tế
  16. 2. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khỏe và tinh thần 01 Tăng cường sức khỏe Đi bộ rất tốt cho 02 Tính tình vui vẻ, thoải mái sức khỏe 03 Tinh thần phấn chấn, sảng khoái
  17. 1. Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, 2. Nội dung đan xen yếu tố tự Lợi ích của việc đi sự, biểu cảm, lý lẽ bộ ngao du là tự do kết hợp với kinh thưởng ngoạn, mở nghiệm thực tế rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ và tinh thần
  18. Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm nào ? A. Chiếc lá cuối cùng B. Ê-min hay Về giáo dục C. Luận văn khoa học nghệ thuật D. Giuy – li hay Nàng Hê - lô - i - dơ
  19. Nội dung chính của tiểu thuyết “Ê-min hay Về giáo dục” là gì?  A. Bàn về chuyện giáo dục em bé Ê-min  B. Quan niệm về giáo dục của nhân vật lúc trưởng thành Ê-min  C. Bàn về chuyện giáo dục em bé Ê-min  D. Bàn về chuyện giáo dục Ê-min từ lúc lúc sơ sinh sơ sinh đến lúc trưởng thành
  20. Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản Đi bộ ngao du ? A. Niềm hạnh phúc của con người khi B. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan không phải đi ngựa sát và nghiền ngẫm C. Sự tự do, tuỳ theo ý thích của con người D. Cả A, B, C đều đúng khi đi bộ ngao du
  21. Luận điểm nào được nêu trong đoạn hai của văn bản Đi bộ ngao du?  A. Đi bộ ngao du giúp con người có dịp  B. Đi bộ là cách đi ngao du thú vị hơn trau dồi vốn kiến thức đi bộ  C. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi  D. Tác dụng của việc đi bộ ngao du bộ ngao du đem lại cho con người
  22. Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản Đi bộ ngao du ?  A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự  B. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa do và không phụ thuộc vào ai quan sát và nghiền ngẫm.  C. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi  D. Đi bộ ngao du là việc làm nên được bộ ngao du đem lại cho con người. thực hiện hằng ngày
  23. Trong đoạn ba của văn bản Đi bộ ngao du, tác giả sử dụng phương tiện gì để bộc lộ cảm xúc của mình ? A. Câu cảm thán B. Các từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm C. Câu nghi vấn (để bộc lộ cảm xúc) D. Câu trần thuật
  24. Những điều bổ ích của việc đi bộ ngao du được tác giả nhắc đến trong đoạn ba là gì ?  A. Sức khoẻ được tăng cường  B. Tính khí trở nên vui vẻ  C. Tiết kiệm được tiền bạc  D. Gồm ý A và B
  25. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản Đi bộ ngao du là gì?  A. Lập luận hợp lí, chặt chẽ  B. Kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ với dẫn chứng từ thực tiễn của nhà văn  C. Giọng văn giàu cảm xúc  D. Gồm cả A, B, C
  26. Qua đoạn trích có thể thấy nhà văn Ru-xô là người như thế nào?  A. Giản dị  B. Quý trọng tự do  C. Yêu mến thiên nhiên  D. Gồm cả A, B, C
  27. Diễn đạt lại các vấn đề Ru-xô đã trình bày trong đoạn trích Đi bộ ngao 01 du bằng các suy luận và kinh nghiệm sống của chính mình trong 1 đoạn văn khoảng 20 dòng Tìm và đọc toàn bộ tiểu thuyết “Ê- 02 Hướng min hay Về giáo dục” dẫn tự học 03 Soạn bài: Hội thoại (tiếp theo)
  28. Cảm ơn và hẹn gặp lại các em!