Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 118+119: Đi bộ ngao du
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 118+119: Đi bộ ngao du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_118119_di_bo_ngao_du.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 118+119: Đi bộ ngao du
- Tiết 118, 119 – Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục – Ru-xô) Kiến thức cơ bản 1. Hiểu biết về tác giả, tác phẩm 2. Nội dung văn bản: Có một cách đi ngao du rất thú vị đó chính là đi bộ. Đi bộ có rất nhiều lợi ích. Đi bộ cho ta sự tự do, giúp ta thoải mái trong tâm hồn. Đi bộ còn cho ta thu nhận nhiều kiến thức và đặc biệt tốt cho sức khỏe. Qua nội dung tác phẩm, ta thấy bóng dáng của nhà văn Ru-xô + Qúy trọng tự do, yêu thiên nhiên. + Con người giản dị, muốn sống thuận theo tự nhiên + Ông hướng tới sự giáo dục toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÈ VIỆC ĐI BỘ NGAO DU Được hoà mình cùng thiên nhiên, được tư do tìm hiểu những điều xung quanh. . Nâng cao sức khoẻ
- Tiết 118, 119 – Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục – Ru-xô) I. Giới thiệu chung 5 quyển sách tương đương với 5 giai 1.Tác giả : đoạn phát triển, trưởng thành của Ê- Ru-xô (1712-1778), tên khai sinh là Jean-Jacques Rousseau -Giai đoạn 1: lúc em bé mới sinh đến 3 tuổi ( Nhiệm vụ là giáo - Quê quán: Nhà văn người Pháp mindục làm sao cho cơ thể em bé được phát triển theo tự nhiên). - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Ông là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động cách mạng xã -Giai đoạn 2: từ lúc 4 tuổi- 13 tuỏi: Nhiệm vụ giáo dục cho Ê- hội Pháp min một số nhận thức bước đầu). + Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như Giuy-li, Giai đoạn 3: từ 13- 15 tuổi( Trang bị cho Êmin một số kiến Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê-min hay về giáo dục thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên). 2. Tác phẩm - Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác -Giai đoạn 4: từ 16- 20 tuổi( Êmin được giáo dục về đạo đức và phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, bài viết tôn giáo) bày tỏ quan điểm muốn ngao du học hỏi cần phải đi bộ/ - Từ quyển 1 đến quyển 4 là quá tringf giáo dục Ê-min của -Giai đoạn 5: Ê-min đã trưởng thành ( Êmin đi du lịch 2 năm để thầy giáo-gia sư cho đạo đức và nghị lực được thử thách) - Quyển 5 Ê-min đã lớn, trước khi vào đời, Ê-min đi du lịch 2 năm để cho đạo đức và nghị lực được thử thách và cũng để hiểu biết thêm vè xã hội Hãy đọc phần chú thích và nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm?
- Tiết 118, 119 – Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục – Ru-xô) I. Giới thiệu chung 1.Tác giả : Ru-xô (1712-1778 2. Tác phẩm: Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về •1.Để nhấn mạnh sự thoải mái mà giáo dục, xuất bản năm 1762, đi bộ ngao du mang lại. Tác giả II. Đọc, hiểu văn bản Hãy nêu những dẫn chứng làm rõ: đi 1.Đọc,bố cục văn bản Hãy đọcsử văn dụng bản nhữngvà nêu kiểu câu gì? Hãy nghĩabộ củachỉ ngao mộtra du số hoàn từ toàn được tự do? Vì – Phần 1(Từ đầu ”bàn chân nghỉ ngơi”): Đi bộ ngữ? sao tác giả lại dung từ “ta” mà không ngao du là hoàn toàn được do, không bị lệ thuộc •2.Qua đoạn 1, ta thấy quan điểm tự - Nêudung bố cục tôi, của hoặc văn Ê min? giáo dục của Ru- xô là gì? vào bất cứ ai. bản? – Phần 2 (Tiếp theo không thể làm tốt hơn”): Đi bộ ngao du – trau dồi vốn tri thức. – Phần 3 (Còn lại): Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ và tinh thần của con người. 2. Phân tích a. Đi bộ ngao du hoàn toàn được tự do - Đi bộ thú vị hơn đi ngựa. + Muốn đi đứng tùy ý. + Không bị phụ thuộc. + Thoải mái thưởng thức tự do. 1.Để nhấn mạnh sự thoải mái mà đi bộ ngao + Được giải trí học hỏi. du mang lại. Tác giả sử dụng những kiểu câu + Chỉ phụ thuộc vào bản thân trần thuật, câu phủ định. -> Xưng ta: thể hiện chân lí chung của mọi 2. Quan điểm của Ru- xô: cần giáo dục con người,còn xưng tôi thể hiện trải nghiệm của người thấm nhuần tư tưởng tự do cá nhân→ làm cho văn bản thêm sinh động, giàu sức thuyết phục, có tính biểu cảm.
- Tiết 118, 119 – Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục – Ru-xô) I. Giới thiệu chung -“ Đi bộ ngao du là đi như Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go.” 1.Tác giả : Ru-xô (1712-1778 2. Tác phẩm: Văn bản trích trong quyển V - - “Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về ngao du cách khác mà không xem xét những tài nguyên giáo dục, xuất bản năm 1762, nơi mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú II. Đọc, hiểu văn bản ra trước mắt.” 1.Đọc,bố cục văn bản - “ Ai là người yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại 2. Phân tích a. Đi bộ ngao du hoàn toàn được tự do không muốn biết các sản vật đặc trưng cho khí hậu b. Đi bộ ngao du, trau dồi vốn tri trức. những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những - Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên. đặc sản ấy?? ”Tác dụng của cách đưa dẫn - Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể. - “Ai là ngườichứng có dồnchút dập ít hứng, sử dụng thú cáchvới tự so nhiên học mà -> Đề cao kiến thức thực tại khách quan, lại có thể cósánh,câu quyết địnhtrần thuậtđi ngang, cảm một thán khoảnh, câu đất mà xem thường kiến thức sách vở, giáo điều. không xemhỏi xét tu nó, từ .một lèn đá mà không ghè vài mẩu, =>Đề cao kiến thức của các nhà khoa học, những quả núi mà không sưu tập hoa lá, những hòn sỏi am hiểu đời sống thực tế. mà không tìm các hoá thạch ! ” => Khích lệ mọi người đi bộ để tiếp thu Đưa dẫn chứng 1 cách dồn dập, liên tiếp bằng kiến thức thực tế. cách so sánh, dùng kiểu câu trần thuật, câu hỏi tu từ, câu cảm thán ?Em Em cóhãy nhận liệt kê xét những gì về hiểu cách biết đưa vàcác sự luận mở rộng cứ của tri thức tác giảqua. việc đi bộ mà Ru -xô đã nêu ra trong bài học ?
- Tiết 118, 119 – Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục – Ru-xô) I. Giới thiệu chung 1.Tác giả : Ru-xô (1712-1778 2. Tác phẩm: Văn bản trích trong quyển V - quyển cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, II. Đọc, hiểu văn bản 1.Đọc,bố cục văn bản 2. Phân tích a. Đi bộ ngao du hoàn toàn được tự do b. Đi bộ ngao du, trau dồi vốn tri trức. - Được tự do tìm hiểu thực tế thiên nhiên. - Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể. -> Đề cao kiến thức thực tại khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều. =>Đề cao kiến thức của các nhà khoa học, am hiểu đời sống thực tế. => Khích lệ mọi người đi bộ để tiếp thu kiến thức thực tế. c. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ và tình thần - Theo tác giả thì đi bộ tốt cho sức - Tăng cường sức khỏe: thèm ăn,ngủ ngon khỏe và tinh thần như thế nào ? - Tính tình vui vẻ, thoải mái. - Tinh thần phấn chấn, sảng khoái. => Đi bộ rất tốt cho sức khỏe.
- Đi bộ ngao du Đi xe ngựa - Vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. - Mơ màng, buồn bã, cấu kỉnh hoặc đau khổ.
- Tiết 118, 119 – Văn bản ĐI BỘ NGAO DU (Trích Ê-min hay Về giáo dục – Ru-xô) I. Giới thiệu chung III, Luyện tập 1.Tác giả : Ru-xô (1712-1778 Bài tập: Luận điểm nào không xuất hiện trong văn 2. Tác phẩm: Văn bản trích trong quyển V - quyển bản “ Đi bộ ngao du ”? cuối cùng của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục, xuất bản năm 1762, A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do thưởng II. Đọc, hiểu văn bản ngoạn. 1.Đọc,bố cục văn bản 2. Phân tích B. Đi bộ ngao du giúp ta có được các kiến thức a. Đi bộ ngao du hoàn toàn được tự do phong phú về tự nhiên. b. Đi bộ ngao du, trau dồi vốn tri trức. c. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ và C. Đi bộ ngao du làm cơ thể khỏe mạnh và tinh thần sáng láng. tình thần - Tăng cường sức khỏe: thèm ăn,ngủ ngon D. Đi bộ ngao du là việc phải được thực hiện hàng - Tính tình vui vẻ, thoải mái. Dngày. - Tinh thần phấn chấn, sảng khoái. => Đi bộ rất tốt cho sức khỏe. 3 Tổng kết 1.Nghệ thuật: -? -? Em có nhận xét gì về nét nghệ - Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu thuật- Theo tiêu tác biểugiả thì được đi bộsử tốtdụng cho trong sức cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế. vănkhỏe bản và ?tinh thần như thế nào ? 2.Nội dung: ? Em có nhận xét gì về nét nghệ - Lợi ích của việc đi bộ ngao du là tự do thưởng thuật tiêu biểu được sử dụng trong ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức văn bản ? khoẻ và tinh thần. -? Hãy rút ra ý nghĩa của văn bản * GHI NHỚ: SGK
- SƠ ĐỒ TƯ DUY
- HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ - Làm bài tập : Viết một đoạn văn nói về thú đi bộ của mình ở thành phố hay thôn quê. (Viết đoạn có câu luận điẻm. Có các luậnc cứ.) - Chuẩn bị, đọc trước bài: Sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận