Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 123: Chương trình địa phương - Văn học hiện đại - Bài 1: Ngọc tỉnh liên phú (Phú hoa sen giếng ngọc)

ppt 15 trang Hải Phong 19/07/2023 1290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 123: Chương trình địa phương - Văn học hiện đại - Bài 1: Ngọc tỉnh liên phú (Phú hoa sen giếng ngọc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_123_chuong_trinh_dia_phuong_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 123: Chương trình địa phương - Văn học hiện đại - Bài 1: Ngọc tỉnh liên phú (Phú hoa sen giếng ngọc)

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hãy nêu các tác giả của Văn học địa phương mà em biết?
  2. TIẾT 123: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI) Bài 1:
  3. TIẾT 123: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - BÀI 1 NGỌC TỈNH LIÊN PHÚ (PHÚ HOA SEN GIẾNG NGỌC) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346) nguyên người làng Long Động, huyện Chí Linh nay là thôn Lũng Động, xã Nam Tân huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. - Mạc Đĩnh Chi mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo, hai mẹ con phải vào rừng sâu để kiểm sống. Người mẹ chỉ có một ao ước có ngày cho con đỗ đạt. Hiểu lòng mẹ Mạc Đĩnh Chi ra sức học tập và đã trở thành thần đồng nho học đất Hải Dương.
  4. TIẾT 123: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - BÀI 1 NGỌC TỈNH LIÊN PHÚ (PHÚ HOA SEN GIẾNG NGỌC) I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: + Khoa thi Giáp thìn, thi Hội, Mạc Đĩnh Chi đỗ hội nguyên, thi Đình ông đỗ Trạng Nguyên. Nhưng thấy dung mạo ông xấu xí, vua Trần Nhân Tông định không cho ông đứng đầu, thấy vậy ông làm bài Ngọc Tỉnh liên phú + Vua Trần thấy bài thơ hay có ý tứ sâu xa mới quyết định để cho ông đỗ Trạng nguyên.
  5. 2. Tác phẩm: “Ngọc tỉnh liên phú" là "Hoa sen trong giếng ngọc". Đây là bài phú của Mạc Đĩnh Chi. Ông đỗ Trạng nguyên, khi vào bái yết nhà vua, Trần Nhân Tông thấy hình dung ông xấu xí quá, không muốn cho đỗ. Ông liền làm bài phú "Ngọc tỉnh liên phú" để tự ví mình. Vì hoa sen vốn có tiết tháo thanh cao, không hoa nào sánh được, tuy gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn; vả lại sen này lại trồng trong giếng ngọc nữa thì sen càng cao quý biết bao. Ông như sen, dù có phải ở vào hoàn cảnh ô trọc thế nào thì cũng vẫn giữ khí tiết thanh cao, huống chi ở phải vào một thời tốt đẹp, vua minh chánh thì người ông càng cao quý biết mấy. Sen quý nhưng phải có người sành mới biết thưởng thức.
  6. TIẾT 123: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - BÀI 1 NGỌC TỈNH LIÊN PHÚ (PHÚ HOA SEN GIẾNG NGỌC) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, chú thích: 2. Thể loại: Thể Phú - Một thể văn học được đánh giá là khó nhất trong văn chương chữ Hán. Phú là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể việc, kể sự đời. 3. Phân tích: a) Hoàn cảnh gặp gỡ: Giả định giữa một vị khách với một đạo sĩ.
  7. TIẾT 55: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - VĂN BẢN: CHIỀU XUÂN Khách: Mặc áo quê; đội mũ vàng. Tiên phong đạo cốt; khác xa trần gian. Hỏi “Ở đâu lại”, rằng “Từ Hoa San”. Bèn bắc ghế; bèn mời ngồi. Dưa Đông Lăng đem cắt; quả Dao trì đem mời. Bèn sang sảng nói, bèn ha hả cười. Đạo sĩ: Anh quân tử ưa hoa sen đó chăng? Ta có giống lạ trong ống áo này. Chẳng phải như đào trần lý tục; chẳng phải như trúc cỗi mai gầy. Câu kỷ phòng tăng khó sánh; mẫu đơn đất Lạc nào tầy. Giậu Đào Lệnh cúc sao ví được; vườn Linh Quân lan khó sánh thay! Ấy là giống sen giếng ngọc ở đầu núi Thái hoa đây
  8. TIẾT 123: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - BÀI 1 NGỌC TỈNH LIÊN PHÚ (PHÚ HOA SEN GIẾNG NGỌC) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, chú thích: 2. Thể loại: 3. Phân tích: a) Hoàn cảnh gặp gỡ: Giả định giữa một vị khách với một đạo sĩ: → Mạc Đĩnh Chi tự ví mình là hoa sen, hoa sen có khí tiết thanh cao, lại được trồng trong giếng Ngọc càng cao quý biết bao sen quý phải có người sành mới biết thưởng thức.
  9. TIẾT 123: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - BÀI 1 NGỌC TỈNH LIÊN PHÚ (PHÚ HOA SEN GIẾNG NGỌC) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, chú thích: 2. Thể loại: 3. Phân tích: a) Hoàn cảnh gặp gỡ: Giả định giữa một vị khách với một đạo sĩ: b) Nội dung bài phú: Cách ứng xử khi gặp khó khăn trên đường đời:
  10. TIẾT 123: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - BÀI 1 NGỌC TỈNH LIÊN PHÚ (PHÚ HOA SEN GIẾNG NGỌC) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: 3. Phân tích: b) Nội dung bài phú: Cách ứng xử khi gặp khó khăn trên đường đời: - Trong cuộc sống cũng như công việc, không vì những nhận xét ban đầu của người trên mà nản chí. - Không vì dung mạo không bằng người mà chấp nhận thua cuộc. - Không vì hoàn cảnh nghèo khó của người mà coi thường. - Là người trên không nên kết luận vội vàng mà mất đi một người tài giúp nước.
  11. TIẾT 123: CTĐP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI - BÀI 1 NGỌC TỈNH LIÊN PHÚ (PHÚ HOA SEN GIẾNG NGỌC) I. TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc, chú thích: 2. Thể loại: 3. Phân tích: a) Hoàn cảnh gặp gỡ: Giả định giữa một vị khách với một đạo sĩ: b) Nội dung bài phú: Cách ứng xử khi gặp khó khăn trên đường đời: 4. Tổng kết (ghi nhớ sách ĐP) III. LUYỆN TẬP
  12. V. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Các câu hỏi và bài tập trong sách Ngữ vă địa phương Hải Dương
  13. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Luyện tập viết văn nghị luận về các vấn đề dân số, tệ nạn xã hội, môi trường. - Chuẩn bị bài "Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gic)" + Tìm hiểu những lỗi thường gặp về diễn đạt. + Nêu nguyên nhân và cách sửa cho phù hợp.