Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23: Quê hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23: Quê hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tuan_23_que_huong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23: Quê hương
- Moân: Ngöõ Vaên Lôùp 8
- KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy đoïc Gaäm moät khoái caêm hôøn trong cuõi saét, thuoäc loøng Ta naèm daøi, troâng ngaøy thaùng daàn qua, khổ thơ đầu Khinh luõ ngöôøi kia ngaïo, maïn ngaån ngô, trong baøi Nhôù röøng cuûa Giöông maét beù gieãu oai linh röøng thaúm. Theá Löõ vaø Nay sa cô, bò nhuïc nhaèn tuø haõm, cho bieát noäi Ñeå laøm troø laï maét, thöù ñoà chôi, dung cuûa khoå Chòu ngang baày cuøng boïn gaáu dôû hôi, thô ñoù. Vôùi caëp baùo chuoàng beân voâ tö lö.ï Thái độ ngao ngán, chán chường, căm ghét cao độ đối với vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của tác giả đối với xã hội.
- Tuần 23: Tiết 83+84+85 Văn bản
- Tiết 83 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả + Tên tuổi: Trần Tế Hanh sinh năm 1921 mất năm 2009. + Quê quán: sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi + Cuộc đời sự nghiệp: - Ông có mặt trong phong trào Thơ mới với những vần thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). Tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu Thương (1963)
- Tiết 83: Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Xuất xứ: Quê hương - Tế Hanh rút trong tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên (1945). b. Đọc và giải thích từ khó:
- Tiết 83: Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - Chim bay dọc biển đem tin cá Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng “Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
- Tiết 83 Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - I. Tìm hiểu chung Baøi thô goàm coù maáy phaàn? 1. Tác giả Neâu noäi dung cuûa töøng phaàn. 2. Tác phẩm c. Thể loại: Thơ tự do. d. Bố cục: Boá cuïc goàm 4 phaàn: - 2 caâu ñaàu: Giôùi thieäu về làng chài. - 6 caâu tieáp theo: Caûnh đoàn thuyeàn ñaùnh caù ra khơi. - 8 caâu tieáp theo: Cảnh đoàn thuyeàn đánh caù trôû veà beán. - 4 caâu cuoái: Noãi nhôù laøng khôn nguôi của tác giả.
- Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - I. Tìm hiểu chung Tác giả đã giới thiệu II. Đọc – hiểu văn bản chung về làng quê của 1. Lời giới thiệu làng chài: mình qua những chi - Các từ ngữ: tiết nào? Làng tôi ở vốn làm nghề chài lướilưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông - Giọng văn kể, tả. Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc.
- Tiết 84: Văn bản QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh - I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Lời giới thiệu làng chài: 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Thuyền buồm
- 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: a. CảnhKhi trờitrờithiên trongtrong nhiên:, giógió nhẹnhẹ, sớmsớm maimai hồnghồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. → BiệnCánh pháp buồm liệt giương kê, tính to như mảnh hồn làng từ Rướnmiêu thântả. trắng bao la thâu góp gió Em có nhận → Thiên nhiên tươi đẹp, Tìmxét chi gì tiếtvề khungmiêu báo hiệu chuyến đi tảcảnh khung thiên cảnh nhiên biển bình yên đầy hứa thiênvà nónhiên hứa lúc hẹn đoànmột thuyền chuyến ra ra hẹn. khơikhơi đánh như cá thế. nào?
- 2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giươnggiương toto như mảnh hồn làng RướnRướn thân trắng bao la thâu góp gió HìnhTìm biệnảnh đoànpháp thuyền nghệ thuật cùng traiđược tráng sử của dụng làng trongra khơi các đánh câu thơcá đượctrên táivà hiệnnêu tácnhư dụngthế củanào ?nó.
- b. Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi: - Con thuyền: + So sánh: “như con tuấn mã” + Dùng động từ : “hăng”, “phăng”, “vượt”. Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa để thể hiện khí thế dũng mãnh của con thuyền khi ra khơi. - Cánh buồm: + So sánh “như mảnh hồn làng”. + Dùng động từ : “giương”, “rướn”, “thâu”. Cánh buồm mang vẻ đẹp lãng mạn, là linh hồn của làng chài.
- 3. Cảnh đoàn thuyeàn đánh caù trôû veà beán . Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời biển lặng, cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
- 3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về bến. a. Bức tranh lao động Cảnh đoàn thuyền đánh Từ ngữ: cá từ biển trở về được tái hiện như thế nào? Ngày hôm sau, ồnồn àoào trên bến đỗ Sử dụng từ láy để tái hiệnKhắp lại bức dân tranh làng lao tấp nập đón ghe về. động đông vui náo nhiệt.
- b. Hình ảnh người dân chài và con thuyền: - Hình ảnh người dân chài: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, da ngăm rám nắng, nồng thở Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm vị xa xăm Khỏe mạnh, Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. vạm vỡ qua lối tả thực, lãng mạn. Hình ảnh dân chài được miêu tả ra sao? - Hình ảnh con thuyền: + Nghệ thuật nhân hóa: im, Hình ảnh con thuyền mỏi, nằm. sau chuyến đi dài như + Nghệ thuật ẩn dụ: Nghe thế nào? Hình ảnh đó thấm dần. gợi cho em cảm xúc gì? Con thuyền trở thành nhân vật có hồn - một tâm hồn rất tinh tế. Vẻ đẹp khoẻ khoắn. Cuộc sống vất vả nhưng thi vị.
- 4. Noãi nhôù laøng khôn nguôi của tác giả. - Nhớ; nước xanh, cá Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ bạc, cánh buồm vôi, mùi Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, nồng mặn, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! - Sử dụng điệp ngữ, liệt kê, câu cảm thán, lời thơ Nêu những biện giản dị, tự nhiên, Thể phápNhớ nghệ về thuậtlàng, hiện noãi nhôù chaân thaønh được sử dụng để thể tha thiết về quê hương. tác giả nhớ tới hiệnnhững nỗi nhớ gì củanhất? tác giả với quê hương?
- Tiết 85: Văn bản QUÊ HƯƠNG Tế Hanh * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. * Ghi nhớ: SGK/ 18 Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.
- Làng quê Bình Dương yên bình bên sôngHÌNH Trà ẢNHBồng. QUÊ HƯƠNG NHÀ THƠ TẾ HANH CỔNG LÀNG VÀOGhe NHÀ thuyền CỦA soi TÁC bóng GIẢ trênTẾ HANH sông VỚI Trà BIỂU Bồng TƯỢNG CÁNH BUỒM Bình minh thơ mộng
- Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? A. Con tuấn mã B. Dân làng C. Mảnh hồn làng D. Quê hương ĐÁP ÁN: C
- Bài tập trắc nghiệm: Câu 2: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương. B. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm. C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông. D. Cả A, B, C đều sai. ĐÁP ÁN: A
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lòng và nắm nội dung, nghệ thuật bài thơ. - Sưu tầm, chép lại một số câu thơ, đoạn thơ về tình yêu quê hương. - Soạn bài “ Khi con tu hú”. + Đọc kĩ bài thơ, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (thể loại, hoàn cảnh ra đời). + Tìm chi tiết miêu tả: Về cảnh mùa hè. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ.
- Hình ảnh cánh buồm trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn. Từ đó, hình ảnh cánh buồm căng gió biển quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng vừa thơ mộng vừa hùng tráng. Cánh buồm trắng căng phồng bay lướt trên dòng sông đổ òa ra biển rộng, cánh buồm giương to ngang dọc giữa biển khơi bát ngát.