Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 28: Những ngôi sao xa xôi - Nguyễn Thị Tuyết

ppt 25 trang Hải Phong 19/07/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 28: Những ngôi sao xa xôi - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_28_nhung_ngoi_sao_xa_xoi_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 28: Những ngôi sao xa xôi - Nguyễn Thị Tuyết

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GV THIẾT KẾ: NGUYỄN THỊ TUYẾT
  2. PHẦN A: VĂN BẢN LÊ MINH KHUÊ
  3.  PHẦN A: Nh÷ng ng«i sao xa x«i Lª Minh Khuª I. T×m hiÓu chung 1.Tác giả:
  4. Giới thiệu đôi nét về nhà văn Lê Minh Khuê.
  5. PHẦN A: Nh÷ng ng«i sao xa x«i  Lª Minh Khuª I. T×m hiÓu chung 1.Tác giả: Lê Minh Khuê: - là cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn; - thường viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn; - với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo, đặc biệt là tâm lí nhân vật phụ nữ.
  6. PHẦN A: Nh÷ng ng«i sao xa x«i  Lª Minh Khuª I. T×m hiÓu chung 1.Tác giả: 2.Tác phẩm:
  7. CHIA SẺ THÔNG TIN - Truyện của bà được dịch và xuất bản tại Hoa Kì, Nhật, Thụy Điển - Bà có tên trong Từ điển tiểu sử văn học các nhà văn Đông Nam Á; - Truyện của bà được đề nghị đưa vào dạy trong trường Trung học ở Mĩ. “Qua bản dịch, tác giả đã hiện ra một người có văn phong đẹp, nghiêm trang lại vô cùng tinh tế sắc sảo đồng thời lại có những nhận xét đầy khơi gợi ” (New York Times số ra thứ Bảy, 21/10/1995)
  8.  PHẦN A: Nh÷ng ng«i sao xa x«i Lª Minh Khuª I. T×m hiÓu chung 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra vô cùng gay go, ác liệt. - Thể loại: truyện ngắn - Ngôi kể: ngôi thứ nhất qua lời kể của nhân vật chính-Phương Định.
  9. Tác dụng của việc chọn ngôi kể: - Phù hợp với nội dung tác phẩm và giúp tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới tâm hồn, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật - Tạo ra một điểm nhìn phù hợp để miêu tả sinh động hiện thực cuộc sống và chiến đấu. - Rút ngắn khoảng cách giữa người đọc và người kể chuyện; tăng tính chân thực, tự nhiên cho câu chuyện
  10.  II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghĩa nhan đề - Chỉ những vì tinh tú trên trời; sao trong những hoài niệm, khát vọng - Tượng trưng cho vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng; yêu nước, anh hùng; gần gũi và tỏa sáng lung linh trong tâm hồn người chiến sĩ giữa chiến trường ác liệt => Đây là nhan đề hay, giàu tính lãng mạn, có ý nghĩa biểu tượng, mang nét đặc trưng của văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
  11.  II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghĩa nhan đề 2. Hình ảnh ba cô thanh niên xung phong a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu
  12.  a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu Hoàn cảnh sống Công việc - sống trong một cái hang, - chạy lên cao điểm giữa dưới chân cao điểm, giữa ban ngày, phơi mình giữa một vùng trọng điểm trên vùng trọng điểm đường Trường Sơn. - con đường bị đánh lở - đo khối lượng đất đá, đếm loét; hai bên đường không bom chưa nổ, khi cần thì có lá xanh, thân cây bị phá bom tước khô cháy; đất bốc khói, không khí bàng => Khó khăn, gian khổ, đối hoàng, máy bay ầm ì xa mặt với cái chết, đòi hỏi sự dần dũng cảm và tinh thần => Nguy hiểm, ác liệt trách nhiệm cao
  13. CÙNG CẢM NHẬN - Tác giả đã tái hiện được bức tranh hiện thực chiến trường khốc liệt, gian khổ thông qua các chi tiết đắt giá, giàu sức gợi. - Bức tranh ấy được miêu tả qua điểm nhìn của nhân vật Phương Định, bằng giọng điệu bình thản với những câu trần thuật ngắn thể hiện sự kiên cường, anh dũng của các cô thanh niên xung phong. Họ bình dị, gần gũi mà ngời sáng những phẩm chất anh hùng.
  14. Nữ thanh niên xung phong mở đường
  15. Không gian hang đá:
  16.  II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghĩa nhan đề 2. Hình ảnh ba cô thanh niên xung phong a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu b. Nét đẹp chung của ba cô gái
  17.  b. Nét đẹp chung của ba cô gái - Là những cô gái còn rất trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, thích làm đẹp cho cuộc sống của mình - Gan dạ, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; - Có tình đồng đội gắn bó sâu đậm. => Họ đều mang trong mình phẩm chất ngời sáng của những chiến sĩ thanh niên xung phong.
  18.  b. Nét đẹp riêng của ba cô gái - Nho: nhỏ nhắn, thích ăn kẹo, đáng yêu và kiên cường - Chị Thao: đại đội trưởng, cương quyết, táo bạo trong công việc nhưng lại rất sợ máu; thích chép bài hát - Phương Định: nhạy cảm, thích hát, hay mơ mộng, hay sống với những kỉ niệm => Họ là những đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp tuổi trẻ anh hùng trong kháng chiến chống Mĩ.
  19. CÙNG CẢM NHẬN - Ở họ, vẻ đẹp riêng hòa vào vẻ đẹp chung, trở thành bản hùng ca tuổi xuân, của sức trẻ, của lí tưởng, của lòng yêu nước và khát vọng hòa bình. Ở họ chất thép hòa quyện trong chất tình, dũng cảm hòa cùng tâm hồn mơ mộng; gắn bó với nhau trong tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, sâu đậm. - Không lí tưởng hóa nhân vật trong bầu không khí vô trùng nhưng ba nữ nhân vật vẫn hiện lên đầy đủ những phẩm chất anh hùng. Họ là họ, họ còn là cả Trường Sơn, là biết bao cô gái giống như họ: trẻ trung, yêu đời và đầy tinh thần dũng cảm của một thế hệ: “Xẻ dọc tương lai”.
  20.  II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ý nghĩa nhan đề 2. Hình ảnh ba cô thanh niên xung phong a. Hoàn cảnh sống và chiến đấu b. Nét đẹp chung của ba cô gái 3. Nhân vật Phương Định
  21. CHÚC QUÝ CÔ SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT! CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI!