Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 108+109: Viếng lăng Bác

ppt 30 trang Hải Phong 19/07/2023 1730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 108+109: Viếng lăng Bác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_108109_vieng_lang_bac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 108+109: Viếng lăng Bác

  1. Viếng Lăng Bác - Nhạc sĩ: Hoàng Hiệp; Biểu diễn: Bảo Yến
  2. Tiết 108- 109
  3. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: -Tên thật: Phan Thanh Viễn (1928-2005), quê An Giang. -Là nhà thơ tiêu biểu nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam. -Thơ ông tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân đất nước trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. -Lối viết nhỏ nhẹ, trong sáng, giàu cảm xúc lãng mạn trong thơ.
  4. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương 1.Tác giả: 2. Văn bản: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. b. Xuất xứ: In trong tập thơ: “Như mây mùa xuân” xuất bản năm 1978. c. Phương thức biểu đạt:
  5. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Viễn Phương Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
  6. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương 1.Tác giả: 2. Văn bản: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ b. Xuất xứ: In trong tập thơ: “Như mây mùa xuân” xuất bản năm 1978. c. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm d. Bố cục:
  7. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Cảm xúc, tâm trạng nhà thơ khi Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam được viếng lăng Bác Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong Bác nằm trong giấc ngủ bình yên lăng. Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Tâm trạng và mong muốn của Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây tác giả khi rời lăng Bác. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
  8. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Người đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn. Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, chiều rộng 41,2 mét lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang. Xung quanh lăng là các khu vườn nơi hơn 250 loài thực vật được trồng từ khắp mọi miền của Việt Nam. Trong di chúc, Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước.Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do tuân theo nguyện vọng và tình cảm của nhân dân, quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng.
  9. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi được ra thăm lăng Bác:
  10. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
  11. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: Tác giả xưng hô với Bác như 1. Nội dung: thếCáchVừa nào? gần xưng gũi,“ Conhô thân này .Bác” thươngbộ lộc được vừa a. Tâm trạng, cảm xúc của tìnhkính cảmtrọng, cảm thiêng xúc liêng,gì của tha tác thiết. giả? “Con ở miền Nam” -> nỗi khát tác giả khi được ra thăm lăng TạiVì “viếng” sao tác là giả đều dùng chia từ buồn “thăm” với Bác: khaothân nhâncủa con người gặp đã bác chết. và nỗi nhớ nhungmà không của dùngNgười từ nên “viếng” con ởđến đây? - Cách xưng hô vừa gần gũi “Thăm” là đến gặp gỡ, chuyện thămtrò với cha người như đangđược sống. gặp bác -> vửa thành kính “ Con – Bác”. Một tấm lòng thành kính, thiêng liêng tha thiết. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
  12. Tiết 106,107 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: ẤnTác tượng giả đã đầu nhìn tiên thấy về lănghình ảnh gìHàng trước tre lăng bất khuấtBác? kiên cường, 1. Nội dung: BácbiểuHàng là tượng những tre cho hàng đất tre nước VN, a. Tâm trạng, cảm xúc của ngoài lăng, hình ảnh cây tre ->con Tâm người trạng VN vô đangcùng ởxúc chung động được tác giả nhìn thấy có tác giả khi được ra thăm lăng củaquang một Bác.người con từ chiến Đóđiều“ Đã chính gì thấy thẳng đáng là tâm chú trạng, ý? hàng” cảm Bác: trường miền Nam được ra viếng xúc của tác giả khi được ra - Cách xưng hô vừa gần gũi lăng Bác. vửa thành kính “ Con – Bác”. thăm lăng Bác. - Hình ảnh cây tre thân thuộc Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác của làng quê, đất nước đã Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát trở thành 1 hàng tre hiên Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam ngang, bất khuất mang dáng Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. đứng của người VN và là biểu tượng của dân tộc VN.
  13. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: -> Tâm trạng vô cùng xúc động 1. Nội dung: của một người con từ chiến a. Tâm trạng, cảm xúc của trường miền Nam được ra viếng tác giả khi được ra thăm lăng lăng Bác. Bác: Từ miền Nam được ra thăm lăng - Cách xưng hô vừa gần gũi Bác với bao tình cảm thiêng vửa thành kính “ Con – Bác”. liêng dâng trào, nhà thơ gặp lại - Hình ảnh cây tre thân thuộc Bác như gặp lại người cha già của làng quê, đất nước đã thân thương gần gũi, vậy khi trở thành 1 hàng tre hiên nhìn thấy Bác ngủ 1 một giấc ngang, bất khuất mang dáng ngủ bình yên, nhà thơ sẽ có cảm đứng của người VN và là xúc gì? Chúng ta cùng tìm hiểu. biểu tượng của dân tộc VN.
  14. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi được ra thăm lăng Bác: b. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng:
  15. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.
  16. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: Khi vào lăng tác giả bắt gặp “Mặt trời” câu thứ nhất là chỉ 1. Nội dung: “ Ngày ngày .rất đỏ”, em hiểu “mặtmặtBác trời nhưtrời” của mặtở đây thiên trời có kia,nhiên. mấy dù nghĩa? Bác a. Tâm trạng, cảm xúc của tác “Mặtđã ra trời” đi nhưng câu thứ trong 2 là trái Bác tim giả khi được ra thăm lăng Bác: Hồ.Tạicủa sao, mọi tácngười giả Báclại dùng sống hình mãi, b. Tâm trạng, cảm xúc của tác ảnhluôn mặt luôn trời trường để nói tồn, đến bất Bác? diệt giả khi nhìn thấy Bác trong như ánh sáng của mặt trời soi lăng: rọi không bao giờ tắt. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.
  17. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: Ở hai câu thơ này tác giả sử 1. Nội dung: Haidụng“Ngày câu phép ngày bảy này tu nói từ lênnào?Ẩn mươi tấmdụ lòng chín a. Tâm trạng, cảm xúc của tác củaQuamùa mọi chi xuân”, người,tiết này,em sự hiểuta nhớthấy gì thươngvềtình hai giả khi được ra thăm lăng Bác: củaSựcảmcâu tônmọi gìthơ đượckính ngườinày? của thể đối nhânhiện? với dânBác, câu b. Tâm trạng, cảm xúc của tác “Kết 79của nhà mùathơ đối xuân” với làBác. một ẩn dụ giả khi nhìn thấy Bác trong đẹp thể hiện lòng thành kính lăng: của nhân dân đối với Bác. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.
  18. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: DùVẫn sống biết trong trời xanh âm hưởng, là mãi mãi. Bác 1. Nội dung: cònMà sốngsao nghe mãi nhưngnhói ở nhàtrong thơ tim!” a. Tâm trạng, cảm xúc của tác Đókhông là tâm quên trạng, hiện cảm thực. xúc Cảm của giả khi được ra thăm lăng Bác: tácxúc giả trước khi nhìnhiện thấythực BácBác trongra đi lăng. b. Tâm trạng, cảm xúc của tác được nhà thơ diễn tả ở hình giả khi nhìn thấy Bác trong ảnh nào? lăng: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim.
  19. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: Hình ảnh Bác nằm trong lăng -> 1. Nội dung: đượcdiễn tả tác tinh giả tế diễn và chính tả tinh xác, tế qua thể a. Tâm trạng, cảm xúc của tác 2hiện dòng sự thơ: yên “Báctĩnh, nằm trang nghiêm sáng Hình ảnh Bác nằm trong lăng giả khi được ra thăm lăng Bác: -dịuvà> tác ánhhiền” giả sáng gợibày nhẹcho tỏ lòng nhàng.em suyca ngợi Hìnhnghĩ được diễn tả tinh tế và chính b. Tâm trạng, cảm xúc của tác kínhgìảnh về “trăngyêu cảnh và dịuđó? sự hiền” bất tử gợi của nghĩ Bác, xác thể hiện sự yên tĩnh, giả khi nhìn thấy Bác trong nhữngđến tâm đau hồn xót cao trước đẹp, hiện trong thực trang nghiêm. lăng: bácsáng. ra đi. Tấm lòng thành kính thiêng Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng liêng trước công lao vĩ đại và Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ tâm hồn cao đẹp, sáng trong Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân của Người; nỗi đau xót tột cùng của nhân dân ta nói Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền chung, của tác giả nói riêng Vẫn biết trời xanh là mãi mãi khi Bác không còn nữa. Mà sao nghe nhói ở trong tim.
  20. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi được ra thăm lăng Bác: b. Tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng: c. Tâm trạng và mong muốn của tác giả khi rời lăng:
  21. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
  22. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: Tâm trạng của tác giả thể hiện Làm con chim -> bông hoa -> 1. Nội dung: Tâmtrong trạng đoạn lưucuối luyến như muốnthế nào? được cây tre -> dâng tiếng hát, hương a. Tâm trạng, cảm xúc của tác ở mãi bên người -> Nhà thơ thơm,Ước muốn làm cây hóa tre thân trung của hiếu tác giả giả khi được ra thăm lăng Bác. muốn hóa thân. canhthể hiện cho tình Bác cảm ngày gì đêm. của tác giả b. Tâm trạng, cảm xúc của tác Quađối với đó, Bác? ta cảm nhận gì trong giả khi nhìn thấy Bác trong Lòng thành kính thiêng liêng của lăng. tình cảm của mọi người nói chungmột con của người tác giả Nam nói Bộ. riêng? Mọi c. Tâm trạng và mong muốn người muốn ở mãi bên Bác. của tác giả khi rời lăng: Tâm trạng của nhà thơ lưu luyến và mong muốn được Mai về miền Nam thương trào nước mắt ở mãi bên Bác. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
  23. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: Em hãy nêu những nét 1. Nội dung: đặc sắc nghệ thuật của bài? 2. Nghệ thuật: cả hình ảnh thực, hình ảnh - Bài thơ có giọng điệu vừa ẩn dụ, biểu tượng có ý trang nghiêm, sâu lắng, vừa nghĩa khái quát và tha thiết,đau xót, tự hào, phù giá trị biểu cảm cao. hợp với nội dung , cảm xúc - Lựa chọn ngôn ngữ biểu của bài. cảm, sử dụng các ẩn dụ, - Viết theo thể thơ tám chữ, điệp từ có hiệu quả nghệ có đôi chỗ biến thể, cách thuật. gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp
  24. Tiết 108,109 - Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC I. Tìm hiểu chung Viễn Phương II. Đọc - hiểu văn bản: Em cảm nhận được điều gì 1. Nội dung: khi học bài này? 2. Nghệ thuật: 3. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.