Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112: Văn bản "Viếng lăng Bác"

pptx 19 trang thanhhien97 5001
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112: Văn bản "Viếng lăng Bác"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_112_van_ban_vieng_lang_bac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 112: Văn bản "Viếng lăng Bác"

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - HS hiểu: Những tình cảm thiêng liêng của tác giả- một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác. - Hiểu và khai thác được những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm một văn bản thơ trữ tình. - HS thực hiện được : khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. - HS biết: Phân tích bài thơ. 3. Thái độ: - Thói quen: Đọc và tóm tắt tác giả, tác phẩm, tìm từ khó, thể thơ. - Tính cách:Giáo dục học sinh tình cảm kính yêu Bác Hồ, đức tính tốt của người Việt Nam. * GDKNS- TTĐĐHCM: Tự nhận thức được vẻ đep nhân cách Hồ Chí Minh, qua đó xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu và học tập theo chủ tịch Hồ Chí Minh.
  2. SƠ ĐỒ QUẦN THỂ LĂNG BÁC Sơ đồ lăng Chủ tịch HCM. Quần thể lăng Chủ tịch HCM chụp từ vệ tinh Muốn tìm hiểu chi tiết xin mời click vào liên kết website
  3. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC I Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan ThanhViễn, quê ở tỉnh An Giang. - Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. - Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mộng mơ ngay trong hoàn cảnh khốc liệt của chiến trường. - Tác phẩm tiêu biểu: Mắt sáng học trò (1970); Như mây mùa xuân (1978); Phù sa quê mẹ (1991);
  4. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC 2. Tác phẩm a. Đọc Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!. Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Video đọc thơ Video nền- nguồn: https//youtobe.com 4- 1976
  5. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC b. HCST - Tháng 4 năm 1976, Sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa được khánh thành, Viễn Phương ra thăm Miền Bắc rồi vào lăng viếng Bác. Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác bài thơ này. Bài thơ được đưa vào in trong tập “Như mây mùa xuân”(1978).
  6. II Tìm hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản và PTBĐ KVB và PTBĐ Biểu cảm VB + Tự sự, biểu cảm miêu tả - Thể thơ 8 chữ (biến thể)
  7. 2. Mạch cảm xúc và bố cục Mạch cảm xúc Không Thời gian gian
  8. 2. Mạch cảm xúc và bố cục Bố cục
  9. 3. Phân tích Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác a. Cảm xúc về cảnh ngoài Lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam * Khổ 1: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Xưng hô: con- Bác-> Sự gần gũi, thân mật. Xanh xanh Cảnh vật: Hàng tre Ẩn dụ Thẳng hàng Vẻ đẹp vừa giản dị thân thuộc vừa thanh cao của dân tộc. Sức sống kiên cường, bền bỉ của dân tộc Việt nam. Hình ảnh hàng tre là biểu tượng của tinh thần đoàn kết, ý chí kiên cường của con người Việt Nam. Bác đang nằm giữa lòng quê hương, dân tộc. =>“Viếng lăng Bác” là trở về với nguồn cội, trở về với những giá trị cao quý vốn có tự ngàn xưa.
  10. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC 3. Phân tích b. Cảm xúc trước dòng người vào Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Lăng viếng Bác Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ * Khổ 2: Tả thực: mặt trời Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân mặt trời của thiên nhiên. Ngày ngày (trên lăng) Tả thực: mặt trời thiên nhiên chiếu sáng, đem lại hơi ấm, sự sống cho vạn vật. mặt trời Ẩn dụ: (trong lăng) Bác là ánh sáng, là nguồn sống của dân tộc. - Nói lên tầm vóc vĩ đại, công lao to lớn của Bác. - Thể hiện sự tôn kính, biết ơn Bác.
  11. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC 4. Phân tích b. Cảm xúc trước dòng người vào Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Lăng viếng Bác Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ * Khổ 2: Tả thực: hoạt Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Dòng người động của con (đi) Ngày ngày người. Dòng người Ẩn dụ: tiếc (Kết tràng hoa) thương vô hạn Tấm lòng tiếc thương, tôn kính với Bác mặt trời Ngày ngày ( đi) Điệp ngữ Dòng người (đi) Sự tương đồng: hoạt động con người và thiên nhiên -> Sự trường tồn của Bác trong lòng dân tộc.
  12. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC 4. Phân tích c. Cảm xúc trong Lăng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Ngủ bình yên Giấc ngủ thanh bình, Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Bác Mà sao nghe nhói ở trong tim!. Vầng trăng yên tĩnh của một con dịu hiền người vĩ đại. Lí trí -> Bác trường tồn, bất tử cùng Trời xanh non sông, đất nước (trời xanh mãi mãi). (Ẩn dụ) Tình cảm: sự thực Bác đã ra đi mãi mãi (nhói trong tim)-> Nỗi đau đớn khi mất Bác. - Nỗi niềm thương mến và xót xa vô hạn về sự ra đi của Bác.
  13. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC 4. Phân tích d. Cảm xúc khi rời Lăng Bác Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Mai về Thông báo. Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Thương Kính yêu, biết ơn, (Trào nước mắt) kính trọng Đau xót, ngậm ngùi, lưu luyến Tác giả luyến lưu, không muốn rời xa Bác. Người cựu chiến binh chưa muốn rời xa Lăng Bác
  14. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC d. Cảm xúc khi rời Lăng Bác - “Muốn làm” Ước nguyện chân thành, tha thiết. ( Điệp ngữ) Mai về Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Dâng tiếng hót Ước nguyện Trung hiếu Người cựu chiến binh chưa Dâng hương sắc muốn rời xa Lăng Bác
  15. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC Hàng tre xanh xanh Việt Nam cây tre trung hiếu Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Con người Việt Nam với những phẩm chất tốt đẹp Tập thể Cá nhân (tác giả) (toàn dân tộc Việt Nam)
  16. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC III Tổng kết Hình ảnh thơ và các biện pháp NT 1.Nghệ thuật Giọng điệu Ngôn ngữ Thể thơ
  17. Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC III Tổng kết Thành kính, xúc động 2. Nội dung Tiếc thương vô hạn Tự hào và biết ơn
  18. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI 1. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Nắm vững nội dung và nghệ thuật bài thơ. 3. So sánh bài thơ với những tác phẩm khác viết về Bác. 4. Câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” ( Viếng. lăng Bác- Viễn Phương) a- Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng” ở câu thơ trên. b-Tìm những câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học ( ghi rõ tên và tác giả bài thơ). 5. Tình cảm chân thành và tha thiết của nhân dân ta với Bác Hồ được thể hiện qua bài thơ “ Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương. 6. Có ý kiến cho rằng: “Hình ảnh hàng tre mở đầu bài thơ và hình ảnh cây tre khép lại bài thơ đã tạo nên một cấu trúc vừa trùng lặp, vừa phát triển ý thơ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?