Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 151: Mây và sóng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 151: Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_151_may_va_song.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 151: Mây và sóng
- Ngữ văn 9
- Tiết 151:
- I. Đọc và chú thích. 1. Đọc: SGK - T86 a. Tác giả: - Ra-bin - đra - nát Ta-go (1861-1941) là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. - Ông là nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận Giải thưởng Nô-ben về văn học (năm 1913).
- b. Tác phẩm. Bài thơ được xuất bản năm 1909, là một bài thơ văn xuôi nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
- Bài thơ viết bằng tiếng Ben gan
- Bài thơ được dịch ra Tiếng Anh.
- Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng tà. hôn. Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao” Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra với vầng trăng bạc” ngoài đó được?” Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền được?” mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”. Họ đáp :“Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” mây” Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua. “Mẹ mình đang đợi ở nhà” - con bảo - “Làm Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn. sao có thể rời mẹ mà đến được?” Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ, Thế là họ mỉm cười bay đi. Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn mẹ ạ. vào lòng mẹ. Con là mây và mẹ sẽ là trăng Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là ở chốn nào. bầu trời xanh thẳm.
- II. Tìm hiểu văn bản: 1. Kiểu VB và PTBĐ: biểu cảm (tự sự, miêu tả) - Thể loại: Thơ tự do 2. Bố cục: 2 phần Câu chuyện của em bé với mẹ về những người ở trên Từ đầu xanh thẳm mây và trò chơi thứ nhất của em bé Câu chuyện của em bé với mẹ về những người Còn lại ở trong sóng và trò chơi thứ hai của em bé
- 3. Phân tích:
- a. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng : *Mây:-Bọn tớ chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà. - Bọn tớ chơi với vầng trăng bạc, bình minh vàng. *Sóng:- Bọn tớ chơi từ sáng sớm đến hoàng hôn. - Bọn tớ ca hát, ngao du. Họ vẽ ra một thế giới vô cùng hấp dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu.
- b. Lời từ chối và lí do từ chối của bé: - Em bé muốn đi (nên hỏi đường) ->Đó là đặc tính tâm lí của trẻ thơ (chân thực) - Quyết định từ chối lời mời. Lí do: Mẹ đang đợi, không thể xa mẹ được. -> Tình thương yêu mẹ đã thắng lời mời gọi của những người sống “trên mây”, “trong sóng”. Tinh thần nhân văn sâu sắc của bài thơ thể hiện chính ở sự khắc phục ham muốn ấy.
- c. Trò chơi sáng tạo của bé: Em bé +Mẹ. -Mây-> Trăng Mái nhà là bầu trời xanh thẳm. - Sóng-> Bến bờ kì lạ vỡ tan vào lòng mẹ. -> Trò chơi thật là hay và thú vị. => Hình ảnh thiên nhiên mơ mộng, lung linh, kì ảo song vẫn rất chân thực nhưng đều mang ý nghĩa tượng trưng.
- - Động từ và điệp từ “lăn”, sử dụng hàm ý ->Hoà hợp tình yêu thiên nhiên với tình mẫu tử. ->“mẹ con ta” ở khắp mọi nơi, không ai có thể tách rời và chia cắt được. Hình ảnh tượng trưng mang màu sắc triết lí về tình mẫu tử ở khắp nơi thiêng liêng, bất diệt.
- 4. Tổng kết: a. Nghệ thuật: - Bố cục hai phần giống nhau nhưng không trùng lặp về ý và lời. - Sáng tạo nên những hình ảnh thiên nhiên bay bổng, lung linh, kì ảo, rất sinh động, chân thực và gợi nhiều liên tưởng.
- b. Nội dung: Bài thơ ca ngợi ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
- - Học thuộc lòng bài thơ, ý nghĩa và nghệ thuật. - Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ. - Soạn bài mới: Bố của Xi- mông.