Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết từ vựng - Lâm Thị Kim Tuyến

ppt 22 trang buihaixuan21 4131
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết từ vựng - Lâm Thị Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_44_tong_ket_tu_vung_lam_thi_kim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 44: Tổng kết từ vựng - Lâm Thị Kim Tuyến

  1. PHÒNG GD HÒA THÀNH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG GIÁO ÁN: Ngữ văn Lớp 9 Người thực hiện: GV: Lâm Thị Kim Tuyến
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Hãy xếp các từ TỪ GHÉP TỪ LÁY sau đây vào 2 ô:Từ ghép-Từ láy cho Tươi tốt, mênh thích hợp:Tươi tốt, khô héo, mông, xa khô héo, xinh đẹp, xinh đẹp, xôi, lấp mênh mông, nhỏ nhỏ bé,đưa lánh, xa bé,đưa đón, xa xôi, đón. xa. lấp lánh, xa xa.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ ?/ Thế nào -Từ đơn: Từ là từ đơn?Từ chỉ có một phức? tiếng . ?/Thành ngữ -Từ phức:Từ là gì? gồm hai hoặc nhiều tiếng.
  4. Ngày dạy:27/10/2008 Tiết 44
  5. I/Từ đồng âm: Từ đồng âm: Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Thế nào là từ đồng âm?
  6. Bài tập/ trang 124 a/Từ lá trong : Khi chiếc lá xa cành TrườngLá không hợp còn nào màu có xanh hiệnMà tượng sao emnhiều xa anhnghĩa, trườngĐời hợp vẫn nào xanh có hiện rời rợi.tượng và trong: Côngđồng viên âm? là Vìlá sao?phổi của thành phố. b/Từ đường trong: -Đường ra trận mùa này đẹp lắm. và trong: Ngọt như đường.
  7. Bài tập/ trang 124 a/-Lá phổi: hiện tượng từ nhiều nghĩa. -Vì từ “lá” trong “lá phổi” có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ “lá” trong “lá xa cành”. b/-Đường (đường ra trận) đồng âm đường (ngọt như đường) - Vì 2 từ có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa của từ “đường”trong “đường ra trận” không có mối liên hệ nàovới nghĩa của từ “đường” trong “ngọt như đường”.Hoàn toàn không có cơ sở để cho rằng nghĩa này được hình thành trên cơ sở nghĩa kia.
  8. II/Từ đồng nghĩa -Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhauThế nào là từ đồng nghĩa?
  9. Bài tập 2/SGK trang 125. Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: a/ Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới. b-Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ. c/ Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau. d- Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau đượctrong nhiều trường hợp sử dụng.
  10. Bài tập 3/ trang 125 Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp. Cho biết dựa trên cơ sở nào *Xuân: Chỉ 1 mùa trongtừ “xuân” năm.( có Tương ứng cho 1 tuổi)thể →thayHoán thế cho dụ(Lấy bộ phận→ toàntừ “tuổi”? thể)
  11. III/Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa: là từThế có nào nghĩa là từ trái ngược nhau. trái nghĩa? xấu đẹp
  12. Bài tập 2/ trang 125 Xác định cặp từ Ông – bà, xấutrái – nghĩađẹp, bài tập 2/SGK/125 xa – gần, voi – chuột,? thông minh - lười, chó – mèo, rộng – hẹp, giàu – khổ.
  13. Bài tập 2/ trang 125 *xấu > < hẹp.
  14. IV Cấp độ khái quát nghĩa của từ. Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít khái quát hơn)nghĩa của từ ngữCho khác. biết khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?
  15. IV Cấp độ khái quát nghĩa của từ. Động vật thú chim cá voi, hươu Tu hú, sáo Cá rơ,cá thu,
  16. Bài tập 2/SGK /126 Từ (xét về đặc điểm cấu tạo) Từ đơn Từ? phức Từ? ghép ?Từ láy Đẳng? lập Chính? phụ Hoàn? toàn Bộ? phận Láy âm ?Láy vần
  17. V/ Trường từ vựng • Tìm các từ gạch dưới sau cĩ nét chung nào về nghĩa ? • Gương mặt mẹ tơi vẫn tươi sáng với đơi mắt trong và làn da mịn ,làm nổi bật màu hồng của hai gị má .
  18. V/ Trường từ vựng -Trường từ vựng: là tập hợp của nhiềuThế nào từ làcó ít nhất một nét trườngchung từ về vựng? nghĩa
  19. Bài tập 2/SGK /126 ChúngVận dụng lập kiếnra nhà thức tù về nhiều hơn trườngtrường từ học. vựng Chúng để phân thẳng tích tay sự độc đáo trong cách dùng chémtừ giết ở đoạn những trích? người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
  20. *Gợi ý Từ : tắm, bể: cùng trường nghĩa làm tăng tính biểu cảm của câu văn, do đó sức tố cáo thực dân Pháp mạnh hơn.
  21. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. ➢-Học lại các khái niệm đã ôn tập. ➢-Tiết sau trả bài viết số 2.