Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã & dịch mã

pptx 29 trang thanhhien97 5420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã & dịch mã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_2_phien_ma_dich_ma.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã & dịch mã

  1. PHIÊN MÃ & DỊCH MÃ
  2. I. PHIÊN MÃ 1. Khái niệm Là quá trình truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn. ADN ARN
  3. I. Phiên mã 2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN a.mARN (ARN thông tin) Cấu trúc Là 1 chuỗi pôlinuclêôtít có từ hàng trăm tới hàng nghìn nu, mạch thẳng ( không có liên kết bổ sung) Chức năng: + truyền TTDT từ AND tới riboxom + Làm nhiệm vụ khuôn mẫu cho dịch mã ở riboxom
  4. I. Phiên mã 2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN b. tARN (ARN vận chuyển) aa Cấu tạo -Là một mạch polinucleotit có từ 80-100 nu, xoắn cuộn tạo 3 thùy. Thùy - 1 Thùy mang bộ ba đối Lk tròn hidro mã Chức năng: Bộ ba đối mã Vận chuyển axit amin tới riboxom để dịch mã
  5. I. Phiên mã 1.Cấu tạo và chức năng của ARN c. rARN (ARN riboxom) Cấu tạo: Là một mạch pôlinuclêôtít có hàng ngàn nu, có tới 70% số nu có liên kết bổ sung với nhau=> tạo xoắn kép cục bộ Chức năng: Cấu tạo nên ribôxôm.
  6. I. Phiên mã 2. Cơ chế phiên mã Xem phim
  7. 2. Cơ chế phiên mã a. Nguyên tắc - mạch gốc của ADN có chiều 3’ – 5 làm mạch khuôn. - Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 5’ – 3’. - Enzim sử dụng: ARN Polimeraza
  8. b.Diễn biến - GĐ khởi động: ARN Polimeraza nhận biết và bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc của gen có chiều 3’-5’ -GĐ kéo dài: ARN- polymeraza trượt dọc trên mạch mã gốc 3’-5’ để tổng hợp phân tử theo nguyên tắc bổ sung : A-U; G-X. - GĐ kết thúc: Khi ARN-polymeraza gặp dấu hiệu kết thúc phiên mã sẽ dừng lại
  9. 2. Cơ chế phiên mã c. Kết quả - TBNS: mARN sau phiên mã được trực tiếp làm khuôn để tổng hợp Pr - TBNT: Phiên mã hình thành nên mARN sơ khai (gồm các đoạn Intron nối với Êxôn), sau phiên mã cắt bỏ các đoạn intron và nối Êxôn lại => mARN trưởng thành => làm khuôn cho dịch mã
  10. II. DỊCH MÃ 1. khái niệm: Là quá trình tổng hợp protein
  11. Riboxom METPRO tt ARNARN Acticodon G A A G G G G A U U U X X X U U X X m ARN Codon
  12. Riboxom CYS MET PRO tARN Acticodon G A A G G G G A U U U X X X U U X X mARN Codon
  13. Riboxom PRO MET PRO CYS tARN ActicodonG A A G G G G A U U U X X X U U X X m ARN Codon
  14. Riboxom THR MET PRO CYS PRO tARN G A Acticodon A G G G G A U U U X X U U X m ARN X X Codon
  15. Riboxom MET PRO THR CYS PRO tARN G A Acticodon A G G G G A U U U X X U U X m X X ARN Codon
  16. Riboxom MET PRO THR CYS PRO G A A G G G G A U U U X X X U U X X m ARN Codon
  17. men MET PRO THR CYS PRO G A A G G G G A U U U X X X U U X X
  18. 1.Hoạt hoá axit amin Axit amin + ATP axit amin * axit amin * + tARN aa - tARN 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit Mở đầu - Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu ( gần codon mở đầu) - Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met- tARN( UAX bổ sung chính xác với codon mở đầu (AUG) trên Marn - Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh
  19. Kéo dài - Côđon thứ 2 trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hợp aa1- tARN, tạo liên kết peptit giữa Met- aa1. - Côđon thứ 3 trên mARN tiếp tục gắn bổ sung Cứ thế Riboxom liên tục dịch chuyển đến cuối mARN
  20. Kết thúc - Riboxom tiếp xúc với 1 trong 3 mã kết thúc (UAG, UGA, UAA) - Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu, Met cắt khỏi chuổi polipeptit vừa được tổng hợp - Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành Pr có hoạt tính sinh học
  21. II. CƠ CHẾ DỊCH MÃ 3. Poliribôxôm Thường mARN cùng 1 lúc tiếp xúc với nhiều Riboxom -> pôliriboxôm giúp tăng hiệu suất tổng hợp Pr.
  22. PRO THR CYS PRO G A A G G G G A U U U X X X U U X X LƯU Ý - Axit amin mở đầu ( Met) không nằm trong phân tử Protein - Bộ kết thúc không mã hoá axit amin
  23. CỦNG CỐ
  24. Câu1. Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã: 1- Sự hình thành liên kết peptiet giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất 2 – Hạt bé của riboxom gắn với mARN tại mã mở đầu 3 – tARN có anticodon là 3’ UAX 5’ rời khỏi riboxom 4 – Hạt lớn của riboxom gắn với hạt bé 5 – Phức hợp [Met – tARN] đi vào vị trí mã mở đầu 6 – Phức hợp [aa2 – tARN] đi vào riboxom 7 – Metionin tách rời khỏi chuỗi polipeptit 8 – Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2 9 – Phức hợp [aa1 – tARN] đi vào riboxom A. 2 – 5 – 4 – 9 – 1 – 3 – 6 – 8 – 7 B. 2 – 4 – 5 – 1 – 3 – 6 – 7 – 8 –9 C. 2 – 5 – 1 – 4 – 6 – 3 – 7 – 9 – 8 D. 2 – 4 – 1 – 5 – 3 – 6 – 8 – 7 – 9
  25. Câu 2. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. (2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'. (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'. (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trong QT phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là A. (2) → (1) → (4) → (3). B. (2) → (4) → (3) → (1). C. (2) → (3) → (1) → (4). D. (2) → (1) → (3) → (4).