Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 18: Biến dạng của thân - Nguyễn Thị Hồng Thơm

ppt 26 trang thanhhien97 3390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 18: Biến dạng của thân - Nguyễn Thị Hồng Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_18_bien_dang_cua_than_nguyen_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 18: Biến dạng của thân - Nguyễn Thị Hồng Thơm

  1. Câu hỏi: Chức năng chính của thân cây là gì? →Vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá
  2. Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
  3. Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN 1/ Quan sát một số loại thân biến dạng:
  4. Cấu tạo ngồi của thân gồm những bộ phận nào? 3 Chồi ngọn Cành 4 Chồi nách 2 1 Thân chính
  5. 1. Tìm những đặc điểm chứng tỏ những “củ” này là thân? 2. Phân loại mẫu vật dựa vào: + Vị trí của củ so với mặt đất + Hình dạng của củ
  6. Chồi ngọn Chồi nách Chồi ngọn Chồi nách
  7. Dựa vào vị trí củ so với mặt đất Củ trên mặt đất Củ dưới mặt đất
  8. Dựa vào hình dạng củ Củ to, trịn Củ giống rễ
  9. Chồi ngọn Chồi nách Quan sát củ Thânsu hào, củ khoai tây tìm những điểm giống và khác nhau giữa chúng?
  10. Chồi ngọn Chồi nách Gừng Dong ta Thân rễ
  11. + Củ khoai tây: hình dạng to, trịn, do những cành ở gần gốc bị vùi Củxuống khoai đất thànhlang củ, (phình to chứa chất dự trữ). Nếu những củ khoai tây bị lộ trên mặt đất chúng sẽ cĩ màu xanh do cĩ chứa diệp lục như cành và thân. + Vị trí: nằm dưới mặt đất → Thân củ Củ khoai tây
  12. Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN - Lấy cây(hay que nhọn) chọc vào thân cây xương rồng, nhận xét: * Nhựa trắng chảy ra → Thân mọng nước. ?Thân cây xương rồng mọng nước cĩ tác dụng gì? → Dự trữ nước, thích nghi với điều kiện sống khơ hạn - Lấy cây(hay que nhọn) chọc vào thân cây xương rồng
  13. Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN HãyT Tênliệt kêvật nhữngĐặc đặc điểm điểm thân của thânChức biếnnăng dạng Tênmà thânem biết T vào bảngmẫu dưới đây,biến chọn dạng, các vị từ trí sauđối đểvới gọi câytên cácbiến loạidạng thân biến dạng đĩ: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước 1 Củ su hào 2 Củ khoai tây 3 Củ gừng 4 Củ dong ta 5 Xương rồng
  14. Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN T Tên vật Đặc điểm thân Chức năng Tên thân T mẫu biến dạng, vị trí đối với cây biến dạng 1 Củ su hào Dự trữ chất Thân củ nằm trên Thân củ mặt đất dinh dưỡng Dự trữ chất 2 Củ khoai Thân củ nằm dưới Thân củ tây mặt đất dinh dưỡng 3 Củ gừng Thân rễ nằm Dự trữ chất dinh Thân rễ trong đất dưỡng Dự trữ chất 4 Củ dong ta Thân rễ nằm Thân rễ trong đất dinh dưỡng 5 Xương Thân mọng nước, màu Dự trữ nước, Thân mọng xanh, mọc trên mặt đất rồng quang hợp nước
  15. Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN 2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng Một số loại thân biến dạng: * Thân củ: Đặc điểm: + Gốc thân, cành phình to + Thân củ nằm trên mặt đất: VD: củ su hào, + Thân củ nằm dưới mặt đất: VD: củ khoai tây, củ năng, củ dền, - Chức năng: Chứa chất dự trữ * Thân rễ: Đặc điểm: Gốc thân phình to, dạng rễ, nằm dưới mặt đất - Chức năng: Chứa chất dự trữ - Ví dụ: Gừng, nghệ, dong ta, riềng * Thân mọng nước: Đặc điểm: thân mọng nước, cĩ màu xanh -Chức năng: Dự trữ nước và thực hiện quang hợp -Ví dụ: Xương rồng, cành giao, thanh long .
  16. KHOAI TÂY CỦ SU HÀO CỦ DỀN CỦ NĂNG
  17. GỪNG DONG TA GIỀNG NGHỆ
  18. THANH LONG XƯƠNG RỒNG CÀNH GIAO
  19. Củng cố: Sắp xếp các loại củ sau vào từng loại thân hay rễ biến dạng cho thích hợp:
  20. Thân biến dạng Rễ biến dạng
  21. ? Hãy vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thúc bài vừa học? Dự trữ nước, Tham gia QH Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng CÁC LOẠI THÂN BIẾN DẠNG Thân củ Thân mọng nước Thân củ nằm trên mặt đất Thân củ nằm dưới mặt đất
  22. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC 1- Đối với bài học này: - Học bài , trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk. - Đọc phần “ em có biết”. 2- Hệ thống lại kiến thức đã học để Ơn tập kiểm tra 1 tiết