Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

pptx 24 trang thanhhien97 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_3_dac_diem_chung_cua_thuc_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

  1. BạnKIỂM muốn nhận TRA được câu BÀI hỏi từ ai? CŨ
  2. Trong chương trình sinh học 6 chủ yếu đi tìm hiểu về thực vật, làm thế nào để nhận biết đâu là thực vật? Trong hình dưới đây có phải thực vật k?
  3. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT Tiết 2. Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
  4. Tiết 2. Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
  5. Thực vật phân bố ở những đới khí hậu nào? Rừng Cát Bà Việt Nam Rừng ôn đới Bắc Mỹ (Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm) (Khí hậu ôn đới) Rừng lá kim ở Nga (Khí hậu Hàn đới)
  6. Thực vật ở các dạng địa hình như thế nào? ĐồngĐồng bằngbằng Đồi núi Ven biển Sa mạc
  7. Thực vật sống ở các môi trường nào? Dâu tây (môi trường cạn) Cà chua (môi trường cạn) Hoa sen (môi trường nước) Bèo lục bình(môi trường nước)
  8. + Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao, hồ, sa mạc + Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào NHÓM 1,2,3 ít phong phú hơn?+ Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn. + Kể tên một số cây sống trên mặt nước, chúng khác cây trên cạn như thế nào?+ Kể tên một vài cây nhỏ NHÓM bé, thân mềm yếu? 4,5,6 + Rút ra nhận xét về thực vật
  9. Nhóm 1, 2, 3 + Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao, hồ, sa mạc? -> Đồng bằng: Lúa, ngô , khoai ; Đồi núi: Lim, thông, trắc ; Ao hồ: bèo, sen, lục bình ; Sa mạc: xương rồng, cỏ lạc đà+ Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú hơn? -> Thực vật nhiều ở miền nhiệt đới hay đồng bằng, trung du ; ít ở miền Hàn đới hay Sa mạc.+ Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn. -> Cây sống lâu năm, thân to lớn, cứng chắc, cao: lim, trắc, hương
  10. Nhóm 4, 5, 6 + Kể tên một số cây sống trên mặt nước, chúng khác cây trên cạn như thế nào? -> Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp, lá nổi trên mặt nước: bèo tấm, sen, súng, lục bình + Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu? -> Một vài cây nhỏ, mềm yếu: hành, cải + Rút ra nhận xét về thực vật? - Đa dạng về mt sống. + Các miền khí hậu khác nhau: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. + Các dạng địa hình khác nhau: Đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc. + Các mt sống khác nhau: dưới nước, trên mặt đất. - Số lượng các loài TV - Số lượng cá thể trong loài
  11. Bảng phân bố thực vật
  12. Tiết 2. Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: - Thực vật rất phong phú và đa dạng. Trên Trái Đất có khoảng 300,000 loài thực vật. Thực vật ở VN có khoảng 12000 loài. - Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất. Chúng rất đa dạng và thích nghi với môi trường sống.Như: + ở các miền khí hậu: Hàn đới (rêu); ôn đới(lúa mì, táo, lê); nhiệt đới (lúa, ngô, cafe)+Các dạng địa hình: đồi núi (thông, lim);trung du(chè, sim); đồng bằng (lúa, ngô); sa mạc(xương rồng)+ Các môi trường sống: nước, trên mặt đất.
  13. Tiết 2. Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: II. Đặc điểm chung của thực vật
  14. Hoàn thành bài tập sau Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không có) ghi vào các cột trong bảng sau: Stt Tên cây Có khả năng Lớn lên Sinh sản Di tự tạo chất chuyển dinh dưỡng 1 Lúa + + + - 2 Ngô + + + - 3 Mít + + + - 4 Sen + + + - 5 Xương + + rồng + -
  15. Quá trình quang hợp ở lá cây Lá cây có khả năng quang hợp để chế tạo ra chất hữu cơ từ nước, muối khoáng, khí cacbonic nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục Thực vật có khả năng tự dưỡng (tự tạo chất dinh dưỡng)
  16. Dựa vào bảng vừa hoàn thành và ví dụ vừa nêu hãy Ngọn cây hướng lêntrình trên vàbày rễ cây các đặc hướng xuống đất điểm chung của Em có nhận xét gìthực về vật.các hiện tượng trên? ( xảy ra nhanh hay chậm khi có kích thích)
  17. Tiết 2. Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật II. Đặc điểm chung của thực vật Thực vật có một số đặc điểm chung sau: • Tự tổng hợp được các chất hữu cơ • Lớn lên, sinh sản • Phần lớn không có khả năng di chuyển • Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường.
  18. Củng cố Câu 1:Ở vùng sa mạc, vùng băng giá rất ít thực vật vì: A: Ở sa mạc khí hậu khắc nghiệt B: Ở vùng băng giá nhiệt độ quá thấp C: Cây không thể sống trên cát, băng được D: Cả A và B đều đúng. Câu 2 : Vì sao thực vật nước ta phong phú nhưng chúng ta vẫn cần phải trồng thêm cây ? A: Vì dân số tăng thì nhu cầu về lương thực và các sản phẩm được chế tạo từ thực vật ngày càng tăng. B: Vì tình trạng khai thác rừng bừa bãi, thiên tai hạn hán làm giảm diện tích rừng. C: Vì thực vật có vai trò quan trọng không những đối với con người mà đối với cả sinh giới. D:Cả A,B và C đều đúng.
  19. - Học bài và làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị mẫu vật: mỗi bàn chuẩn bị một cây có đủ các bộ phận (rễ , thân,lá, có cả hoa quả hạt càng tốt),một bông hoa, một loại quả.
  20. Câu 1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống và cho ví dụ minh họa? Câu 2: Trình bày nhiệm vụ của sinh học?
  21. Câu 1: Vật sống và vật không sống có điểm gì khác nhau? Câu 2: Nội dung nghiên cứu của chương trình sinh học 6 là gì? Trình bày nhiệm vụ của thực vật học?
  22. Câu 1: Sinh vật được chia thành mấy nhóm? lấy ví dụ minh họa cho từng nhóm. Câu 2: Nhiệm vụ của thực vật học là gì?
  23. Câu 1: Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và sống trên cơ thể người. Câu 2: Trình bày nhiệm vụ của sinh học? Lấy ví dụ một vài loài thực vật có lợi với con người và cho biết chúng sống ở đâu?