Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 32: Các loại quả
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 32: Các loại quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_32_cac_loai_qua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 32: Các loại quả
- BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ HOẠT ĐỘNG 1 15 phút) 1. Cấu tạo quả. Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát Mỗi nhóm kể tên quả mang theo và một số quả mà em biết Theo em quả có vai trò gì đối với cây, con người và động vật? + Quả có chứa hạt, thực hiện chức năng sinh sản duy trì nòi giống của cây. + Quả cung cấp chất dinh dưỡng cho người và động vật.
- - Nên rất cần thiết phải tìm hiểu về quả, biết phân loại quả để có thể bảo quản và thu hoạch tốt. Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của HS Theo em thì quả gồm những bộ phận nào? Viết ra giấy nháp các bộ phận của quả mà nhóm em quan sát được. Đại diện mỗi nhóm viết lên bảng
- Hình 32.1 SGK. Một số quả.
- BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết Các em hãy đưa ra các phương án để giải thích cho sự kết luận của nhóm mình. Bổ quả ra thấy có vỏ qủa bao bọc hạt bên trong.
- BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ Bước 4 - Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thuyết Có nhiều cách để tìm hiểu các bộ phận của quả, ta sẽ chọn cách bổ quả để quan sát. Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức Hạt. Vỏ quả ngoài Quả gồm các bộ phận: Vỏ quả Vỏ quả giữa (chứa thịt quả) Vỏ quả trong
- BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ HOẠT ĐỘNG 2: (Hoạt động nhóm: 15 phút) 2. Các loại quả Bước 1 - Đưa ra tình huống xuất phát Đặt quả lên bàn, quan sát kỹ các quả và SGK, xếp chúng thành nhóm Bước 2 - Hình thành biểu tượng ban đầu của HS Hãy xếp các quả có nhiều điểm giống nhau vào một nhóm. TT Nhóm 1: Nhóm 2: . 1 2 Hãy viết lại những đặc điểm mà em đã dùng để phân chia chúng.
- Bước 3 - Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết. Hãy viết lại những đặc điểm mà em dùng để phân chia chúng? + Hình dạng quả + Màu sắc quả + Số lượng hạt + Ăn được hay không ăn được + Quả khô hay quả mọng nước + Đặc điểm vỏ quả . Tuỳ vào mục đích và tiêu chuẩn khác nhau mà có các cách phân chia khác nhau. Cách phân chia dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả là cách phân chia khoa học nhằm mục đích nghiên cứu mà các nhà khoa học đã tiến hành, ứng dụng nhiều trong thu hoạch, bảo quản chế biến các loại quả.
- - Dựa vào đặc điểm hình thái vỏ quả chia thành 2 nhóm: Quả khô Quả thịt Dựa vào đặc điểm vỏ quả Dùng dao cắt đôi quả cà chua, khi chín, em hãy chia thành táo.Tìm đặc điểm của quả hạch và 2 nhóm quả khô quả mọng Quả cà chua Quả bông Quả thìa là Quả đu đủ Quả đậu Hà Lan Qủa chanh Quả cải Quả chò Quả mơ Quả táo ta
- Một số quả khác Quả lúa Quả ớt QuảQuả thầu thầu dầu dầu Quả bơ Quả bồ kết Quả bằng lăng Quả lạc Quả me Quả đay
- Bước 4 - Tìm tòi - nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thuyết Đọc SGK để biết tiêu chuẩn của các nhóm quả chính Thực hiện xếp các quả theo tiêu chuẩn trên, ghi lại đặc điểm từng nhóm Loại quả Loại quả Đặc điểm Ví dụ Các nhóm trong mỗi loại qủa Đặc điểm Ví dụ
- Bảng phân chia các nhóm quả dựa vào đặc điểm của vỏ quả Loại qủa Nhóm quả khô Nhóm quả thịt Đặc điểm Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng. Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ Quả thìa là Quả đậu Hà Lan Qủa chanh Quả đu đủ Các nhóm Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả mọng Quả hạch trong mỗi loại qủa Đặc điểm Khi chín khô vỏ Khi chín khô vỏ Quả khi chín Quả có hạch quả có khả năng quả không tự tách gồm toàn thịt cứng bọc lấy tự tách ra ra quả hạt Ví dụ Quả cải Quả bông Quả cà chua Quả táo ta
- BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức QUẢ KHÔ NẺ 2. Các loại quả. Khi chín khô vỏ quả có khả năng QUẢ KHÔ tự tách ra QUẢ KHÔ KHÔNG NẺ Khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra CÁC LOẠI QUẢ Dựa vào đặc điểm hình thái vỏ quả QUẢ MỌNG QUẢ THỊT Quả khi chín gồm toàn thịt quả Khi chín vỏ quả mềm, nhiều thịt quả QUẢ HẠCH Quả có hạch cứng bọc lấy hạt
- Quả giả: Quả không phải do bầu nhụy mà do các thành phần khác của hoa phát triển thành. Quả dâu tây Quả mít Do đế hoa phình to, Quả sung Quả mít cấu tạo bởi quả thật nằm ở bên Do đế hoa tự tạo thành trục của hoa, các lá bắc và các quả mọng ngoài quả giả. do mỗi hoa sinh ra. Một số hoa lép đi sơ múi không tương ứng Sinh thời Bác Hồ luôn yêu và với số gai ở ngoài gần gũi với thiên nhiên. nữa gọi là sơ mít. “Trên có núi, dưới có sông, có đất ta trồng, có bãi ta vui”.
- CỦNG CỐ (5 phút)
- Câu 1: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính ? a. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu , xám b. Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ c. Nhóm quả khô và nhóm quả thịt d. Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng Câu 2: Trong các quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô? a. Qủa cà chua , quả ớt , quả thìa là , quả chanh b. Củ lạc ,quả dừa , quả đu đủ , quả táo c. Qủa đậu bắp , quả đậu xanh , quả đậu Hà Lan , quả cải d. Qủa bồ kết , quả chuối , quả nho , quả đậu đen Câu 3: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt ? a. Qủa đỗ đen , quả hồng xiêm , quả chuối , quả bầu b. Qủa mơ , quả đào, quả xoài , quả dưa hấu, quả đu đủ c. Qủa chò , quả cam , quả vú sữa , quả bồ kết d. Cả hai nhóm quả a và b
- VẬN DỤNG (5 phút) Câu 1 : Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? Người ta phải thu hoạch các loại đỗ ( xanh , đen ) trước khi quả chín khô vì nếu để đợi đến lúc chín khô quả tự nẻ , hạt sẽ rơi hết xuống ruộng không thể thu hoạch được. Câu 2: Người ta đã có cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt ? Có nhiều cách để bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilong để ở nhiệt độ lạnh , phơi khô , đóng hộp, ép lấy nước , chế tinh dầu Câu 3. Trồng cây ăn quả mang lại lợi ích gì? Em hãy kể một số loại cây ăn quả có giá trị cao ở địa phương mà em biết? - Trồng cây ăn quả mang lại những lợi ích, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. - Một loại cây ăn quả có giá trị cao ở đại phương em: xoài, nhãn, mít, na, bưởi, thanh long,
- MỞ RỘNG (3 phút) Ý nghĩa của mâm ngũ quả ngày tết cổ truyền của Việt Nam Theo quan niệm của phương Đông mâm ngũ quả cần có 5 loại quả với 5 màu theo thuyết ngũ hành (Kim màu trắng/ Mộc màu xanh/ Thủy màu đen/ Hỏa màu đỏ/ Thổ màu vàng) tượng trưng cho mong ước được ngũ phúc là Giàu có, sung túc/ Sang trọng/ Trường thọ/ Sức khỏe và Bình an. Chuối xanh: Tượng trưng cho hành Mộc. Nó mang ý nghĩa như bàn tay ngửa để che chở đem lại sự bình an, sung túc, đùm bọc và gắn kết. Xoài: Cầu mong không thiếu thốn. Bưởi: Tượng trưng cho phúc lộc, viên mãn. Quả phật thủ: “Níu” các thần, Phật và gia tiên ở trong nhà lâu hơn, phù hộ cho gia chủ. Quýt: Mang lại sung túc, ăn nên làm ra, dồi dào sức sống. Các em có thể tìm hiểu thêm ý nghĩa của nhiều loại quả nữa trong mâm ngũ quả.
- Hướng dẫn học tập (2 phút) -Về nhà học bài -Trả lời các câu hỏi sgk - Đôi bạn học tập chuẩn bị: + Một số hạt đỗ đen (hoặc hạt lạc) đã ngâm nước trước một ngày. + Một vài hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 4-5 ngày. + Một số hạt khác như: bí ngô, thóc, cam,