Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 11: Sán lá gan - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 11: Sán lá gan - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_11_san_la_gan_nam_hoc_2020_2021.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 11: Sán lá gan - Năm học 2020-2021
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ Mơn: SINH HỌC 7 Năm học: 2020 - 2021
- KiỂM TRA MiỆNG Câu hỏi: 1/Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?(8 điểm) 2/ Kể tên các ngành ĐVKNS đã học?(2 điểm) Trả lời: 1/ - Cơ thể cĩ đối xứng tỏa trịn. - Ruột dạng túi. - Thành cơ thể cĩ 2 lớp tế bào. - Cĩ tế bào gai để tấn cơng và tự vệ. 2/ Ngành ĐVNS, Ruột khoang.
- CHƯƠNG III. CÁC NGÀNH GIUN -Mơ tả được đặc điểm, hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một số đại diện trong Ngành. - Hiểu được ích lợi và tác hại của một số đại diện trong Ngành → Bảo vệ lồi cĩ lợi, hạn chế sự sinh sơi của những lồi kí sinh gây hại cho người và động vật .
- NGÀNH GIUN DẸP Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều cĩ chung nhũng đặc điểm như cơ thể dẹp. Đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuơi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa cĩ ruột sau và hậu mơn. Số lớn giun dẹp kí sinh cịn cĩ thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển Sán lá gan sống ở đâu? - Nơi sống: kí sinh ở gan, mật trâu. bị. Sán lá gan trong gan trâu (bị)
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 I. Nơi sống, cấu tạo Quan sát H.11.1 SGK. và di chuyển Nêu đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh? Sán lá gan ko cĩ cơ quan di chuyển, vậy đặc điểm nào mà sán lá gan cĩ thể sống trong mơi trường kí sinh? Vì sao sán lá gan cĩ sự di chuyển đĩ?
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 Quan sát H.11.1 SGK. I. Nơi sống, cấu tạo Rút ra kết luận về sự cấu tạo, di và di chuyển chuyển của sán lá gan. . - Nơi sống: kí sinh ở gan, mật trâu. bị. - Cấu tạo : cơ thể dẹp hình lá, đối xứng 2 bên, ruột phân nhánh, mắt và lơng bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển. - Di chuyển: chui rút, luồn lách.
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 I. Nơi sống, cấu tạo Sán lá gan cĩ hình thức và di chuyển dinh dưỡng như thế nào? II. Dinh dưỡng: Dinh dưỡng kí sinh, hầu cĩ cơ khỏe. Miệng hút chất dinh diưỡng vào 2 nhánh ruột, ruột phân nhiều nhánh.
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 I. Nơi sống, cấu tạo Trình bày cấu tạo cơ quan và di chuyển sinh dục của sán lá gan? II. Dinh dưỡng: III. Sinh sản 1/ Cơ quan sinh dục Sán lá gan lưỡng tính gồm:cơ quan sinh dục đực và cái, cĩ tuyến nỗn hồn.
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển II. Dinh dưỡng: III. Sinh sản 2/ Vịng đời
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 Kén sán Sán trưởng thành ở gan bị Trứng Ấu trùng cĩ đuơi Ấu trùng trong ốc Ấu trùng lơng Hình 11.2. Vịng đời sán lá gan
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển II. Dinh dưỡng: III. Sinh sản 2/ Vịng đời Trứng → ấu trùng → ốc → ấu trùng cĩ đuơi → mơi trường nước → kết kén → bám vào rau, bèo → Trâu bị ăn (nhiễm sán)
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6 Hãy cho biết vịng đời sán lá gan sẽ thế nào khi gặp các tình huống sau: 1) Trứng sán lá gan ko gặp nước. → Khơng nở đc thành ấu trùng. 2) Ấu trùng nở ra ko gặp ốc thích hợp sẽ thế nào?. → Ấu trùng sẽ chết. 3) Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim, )ăn thịt mất → Ấu trùng ko phát triển 4) Kén sán bám vào rau, bèo, Chờ mãi mà ko gặp trâu, bị ăn thịt → Kén hỏng và ko nở thành sán. Muốn diệt sán lá gan ta làm thế naị?
- Bài 11 – Tiết 11 SÁN LÁ GAN Tuần 6
- TỔNG KẾT Câu 1: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là A. Di chuyển nhờ sự co giãn của các cơ trên cơ thể B. Không có hậu môn, mắt, lông bơi tiêu giảm C. Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển D. Cả A, B, C Câu 2: Vòng đời sán lá gan có đặc điểm A. Kí sinh bắt buộc trên cơ thể vật chủ B. Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng C. Các giai đoạn ấu trùng có nhiều hìh thái giống nhau D. Trứng có vỏ cứng bao bọc vững chắc Câu 3: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - ĐV bài học tiết này: + Học bài. + Đọc phần: “Em có biết”. - ĐV bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc và nghiên cứu: Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.