Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Trần Thị Hồng Thảo

pptx 20 trang thanhhien97 8510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Trần Thị Hồng Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_luyen_tap_ve_cau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Trần Thị Hồng Thảo

  1. Tuần thứ: 2 Từ ngày 9/9/2019 đến ngày 13/9/2019 Tiết PPCT: 2 Môn: Luyện từ và câu- Lớp: 4A Giáo viên: Trần Thị Hồng Thảo Tên bài học Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. Mục đích yêu cầu: - Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học theo bảng mẫu ở bài tập 1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2,3 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy và học:
  2. Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019 Lich sử và địa lý 1. Hoạt động khởi động (5 phút) Cả lớp hát bài Bống bống bang bang
  3. Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019 Lich sử và địa lý Kiểm tra bài cũ - Nêu cấu tạo của tiếng. - Phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách”.
  4. 2. Hoạt động hình thành kiến thức
  5. Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019 Lich sử và địa lý Luyện tập cấu tạo của tiếng I. Nhận xét Theo dõi lời đọc câu ca dao - tục ngữ sau:
  6. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng Bầu ơikhác thương giống lấy nhưng bí cùng chung một giàn. Tuy Em rằng hãy khác đọc giống thầm nhưng và đếm chung xem câumột tục giàn. ngữ có =>bao Tình nhiêu yêu tiếng? thương đồng bào, chủng tộc.
  7. Bầu / ơi/ thương/ lấy/ bí/ cùng: 6 tiếng Tuy/ rằng/ khác/ giống/ nhưng/ chung/ một/ giàn: 8 tiếng Hoa bầu xinh xắn
  8. 2. Đánh vần lại tiếng Bầu và ghi lại cách đánh vần đó? Bầu: Bờ - âu - bâu - huyền - bầu
  9. Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019 Lich sử và địa lý Luyện tập cấu tạo của tiếng Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b âu huyền Tiếng “Bầu” do những bộ phận nào tạo thành?
  10. Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019 Lich sử và địa lý Luyện tập cấu tạo của tiếng 4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét: a. Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”? b. Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
  11. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu b âu huyền ơi ơi ngang thương ? ? ? lấy ? ? ? bí ? ? ? cùng ? ? ? Tuy ? ? ? rằng ? ? ? khác ? ? ? giống ? ? ? nhưng ? ? ? chung ? ? ? một ? ? ? giàn ? ? ?
  12. 3. Hoạt động luyện tập
  13. 1.Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? 2.Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu? Thanh Tiếng
  14. Cấu tạo của tiếng Thanh Tiếng
  15. III. Luyện tập Bài 1. (Phiếu học tập) Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ dưới đây.Ghi kết quả vào bảng theo mẫu: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng Mẫu: Tiếng Âm Vần Thanh đầu Nhiễu nh iêu ngã
  16. Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu nh iêu ngã điều đ iêu huyền phủ ph u hỏi lấy l ây sắc giá gi a sắc gương g ương ngang Người ng ươi huyền trong tr ong ngang một m ôt nặng nước n ươc sắc phải ph ai hỏi thương th ương ngang nhau nh au ngang cùng c ung huyền
  17. 2. Giải câu đố sau: Để nguyên, lấp lánh trên trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày. (Đó là chữ gì? ) Câu trả lời: Đó là chữ . Sao ao
  18. Ao bèo có nước trong veo! Hình Ngôiảnh sao Capellathân tỏathuộc sáng đỉnhcủa Everest! vùng quê!
  19. THỬ TÀI ĐOÁN CHỮ Che nắng thì lấy nửa đầu, Đựng cơm thì lấy nửa sau mà dùng! ( Là những chữ gì? ) Cắt đầu chỉ còn có râu Chắp vào lại đủ đuôi, mình, đầu, chân! (Là những chữ gì?)
  20. Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019 Lich sử và địa lý MRVT Nhân hậu – Đoàn kết 4. Hoạt động vận dụng - Xem lại các bài tập. - Tìm hiểu thêm những thông tin có liên quan đến bài. 5. Nhận xét – Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau “MRVT Nhân hậu – Đoàn kết”