Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thìn

ppt 25 trang phanha23b 29/03/2022 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_10_bai_14_khai_niem_ve_soan_thao_van_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản (Tiết 1) - Nguyễn Thị Thìn

  1. Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thìn Tổ chuyên môn: Toán – Tin 1
  2. Em hãy đưa ra sự khác biệt giữa văn bản soạn bằng máy tính và văn bản soạn bằng tay? 2
  3. CHƯƠNG III:SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiết 1) 3
  4. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Nội dung tiết học: Các chức năng chung của 1 hệ soạn thảo văn bản. Một số quy ước 2 trong việc gõ văn bản. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 4
  5. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản 5
  6. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn vănEmbảnh·y: gõcho(nhậpbiÕt) thÕvăn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in nµo lµ mét hÖ säan văn bảnth¶o. v¨n b¶n? 6
  7. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản a) Nhập và lưu trữ văn bản b) Sửa đổi văn bản c) Trình bày văn bản d) Các chức năng khác 7
  8. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản a) Nhập và lưu trữ văn bản 8
  9. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản b) Sửa đổi văn bản ❖Sửa đổi kí tự và từ: xóa, chèn, thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ. ❖Sửa đổi cấu trúc văn bản: xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn văn bản hay hình ảnh có sẵn. 9
  10. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản c) Trình bày văn bản Khả năng định dạng kí tự: ❖Phông chữ: Times New Roman, Arial, Courier New ❖Cỡ chữ: cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24 ❖Kiểu chữ: đậm, nghiêng, gạch chân ❖Màu sắc: đỏ, xanh, vàng cao hơn ❖Vị trí tương đối so với dòng kẻ: , thấp hơn; ❖Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và khoảng cách giữa các từ với nhau. 10
  11. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản c) Trình bày văn bản Khả năng định dạng đoạn văn bản: ❖Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản; ❖ Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên); ❖Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản; ❖Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau; ❖Khoảng cách giữa các dòng trong cùng một đoạn văn bản, 11
  12. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản c) Trình bày văn bản Căn Thụt giữa Khả năng định dạng đoạn văn bản đầu dòng Khoảng Căn cách đến Phải đoạn trên Căn trái Căn đều 12
  13. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản c) Trình bày văn bản Khả năng định dạng trang văn bản: ❖Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang; ❖Hướng giấy ❖Kích thước trang giấy ❖Tiêu đề đầu trên(đầu trang), tiêu đề dưới(cuối trang) 13
  14. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản d) Các chức năng khác ❖Cho phép gõ tắt, tự động sửa lỗi khi gõ sai; ❖Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong một bảng; ❖Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động; ❖Chia văn bản thành các phần với các cách trình bày khác nhau; ❖Chèn hình ảnh và các kí hiệu đặc biệt; ❖Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản; ❖Kiểm tra chỉnh tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê, ❖In ấn, 14
  15. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản a) Các đơn vị xử lý trong văn bản • Công cha như núi Thái Sơn, • Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. • Một lòng thờ mẹ kính cha, Dòng (line) • Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Đoạn Từ (Word) Văn Kí tự (Character) bản • Lên non mới biết non cao, Câu (Sentence) • Nuôi con mới biết công lao mẹ cha. 15 Dòng (line)
  16. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN b) Một số quy ước trong việc gõ văn bản Quy ước 1 Cách gõ sai Cách gõ đúng  Bây giờ là 10 giờ . Bây giờ là 10 giờ.  Một , hai , ba , là số đếm. Một, hai, ba, là số đếm.  Hôm nay chúng ta học môn : Toán, Tin, lý Hôm nay chúng ta học môn: Toán, Tin, Lý, , Hóa. Hóa. Quy ước 1: •Các dấu ngắt câu như dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau nó vẫn còn nội dung. 16
  17. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN b) Một số quy ước trong việc gõ văn bản Quy ước 2 Cách gõ sai Cách gõ đúng Đoạn văn 1: Trời hôm nay lạnh Đoạn văn 1: Trời hôm nay lạnh quá! Vì thế khi đi học các bạn phải mặc rất quá! Vì thế khi đi học các bạn phải mặc rất nhiều áo ấm. nhiều áo ấm. Xuống dòng với 2 lần Enter Đoạn văn 2: Hôm qua trời nắng Đoạn văn 2: Hôm qua trời nắng nóng. Mọi người đều cảm thấy khó chịu khi nóng. Mọi người đều cảm thấy khó chịu khi đi dưới trời nắng. đi dưới trời nắng. Quy ước 2: Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách, giữa 17 các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
  18. Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN b) Một số quy ước trong việc gõ văn bản Quy ước 3: Ví dụ •Các dấu mở ngoặc (gồm “(”, “[”, “{”, “ •Các dấu đóng ngoặc (gồm “)”, Trong đó “+” là mã thao tác, “]”, “}”, “>”) và các dấu đóng , , và là địa chỉ nơi nháy (gồm “””, “’” phải đưỡ lưu trữ tương ứng trong hai số a, đặt sát vào bên phải ký tự cuối b và kết quả thao tác “+”. cùng của từ ngay trước đó. 18
  19. C¢U HáI CñNG Cè Câu 1: Hệ soạn thảo văn bản có những chức năng gì? a/ Nhập và lưu văn bản b/ Sửa đổi văn bản c/ Trình bày văn bản d/ Chän a, b, c.
  20. C¢U HáI CñNG Cè C¢U 2. Chøc năng nµo sau ®©y kh«ng thuéc vÒ c¸c hÖ so¹n th¶o văn b¶n? a/ ĐÞnh d¹ng kÝ tù b/ Thay ®æi kiÓu chữ c/ Qu¶n lÝ hÖ thèng tÖp d/ Căn lÒ cho ®o¹n văn
  21. C¢U HáI CñNG Cè C¢U 3. PhÇn mÒm nµo sau ®©y kh«ng cã chøc năng so¹n th¶o văn b¶n? a/ Microsoft Word b/ Microsoft Power Point c/ BKAV d/ Notepad
  22. C¢U HáI CñNG Cè C¢U 4. C¸c chøc năng kh¸c cña hÖ so¹n th¶o văn b¶n, ®ã lµ: a/ NhËp vµ lu trữ văn b¶n; b/ Söa ®æi, trình bµy văn b¶n; c/ Tìm kiÕm vµ thay thÕ, t¹o b¶ng, tÝnh to¸n, s¾p xÕp dữ liÖu trong b¶ng d/ C¶ 3 ý trªn ®Òu ®óng;
  23. EM HÃY TRÌNH BÀY VĂN BẢN SAU SAO CHO ĐÚNG QUY ƯỚC GÕ VĂN BẢN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đơn xin nhập học Kính gửi : Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị . Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng , có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là sinh trường THPT Đoàn Kết . Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kỳ I với hạnh kiểm tốt và được xếp loại học tập loại khá . Tôi làm đơn này đề nghị Ông Hiệu trưởng cho phép con tôi được tiếp vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về địa bàn gần trường. Xin trận trọng cảm ơn. Kính đơn (Kí tên) Nguýễn Văn Hùng 23
  24. SƠ ĐỒ TƯ DUY 24