Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 20: Mạng máy tính - Nguyễn Ngọc Như Ý

pptx 42 trang thanhhien97 7031
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 20: Mạng máy tính - Nguyễn Ngọc Như Ý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_10_bai_20_mang_may_tinh_nguyen_ngoc_nh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 20: Mạng máy tính - Nguyễn Ngọc Như Ý

  1. Đặt vấn đề Bạn B là nhóm trưởng Nhà bạn C có nhiệm vụ tổng hợp có máy in bài làm của các. Nhà bạn B 7Km 1K Nhà bạn C Nhà bạn A
  2. Nguyễn Ngọc Như Ý Trần Triệu Vi
  3. Nội dung bài học 1. Khái niệm mạng máy tính • Nhu cầu và lợi ích • Các thành phần của mạng máy tính 1 2. Phương tiện và giao thức truyền thông • Cáp truyền thông 2 • Các thiết bị kết nối khác • Các kiểu bố trí mạng 3. Phân loại mạng máy tính 3 • Mạng cục bộ • Mạng diện rộng 4 4. Các mô hình mạng • Tổ chức ngang hàng • Mô hình khách chủ
  4. 1. Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung 1 thiết bị.
  5. Lợi ích của máy tính Chia sẽ dữ liệu
  6. Các thành phần của MMT Các thiết (phương tiện Các “máy bị mạng truyền thông) tính” Phần mềm giao tiếp
  7. 2. Phương tiện và giao thức truyền thông của MMT a. Phương tiện truyền thông 2 Phương thức truyền thông chia làmCó bao mấy nhiêu loại ?kiểu bố trí máy tính trong mạng có dây
  8. Kết nối không dây Kết nối có dây
  9. ◇Kết nối có dây ❖ Gồm hai sợi dây đồng được xoắn cách điện với nhau. Gía thành rẻ ❖ Được sử dụng phổ biến ❖ Có 2 loại: có/không có vỏ bọc chống nhiễu. “ ❖ Truyền tải tín hiệu trong khoảng cách gần CÁP XOẮN ĐÔI
  10. ◇Kết nối có dây ❖ Bao gồm một sợi dây dẫn ở giữa, bên ngoài bọc một lớp cách điện, rồi đến một lớp lưới kim loại. Tất cả được đặt trong một lớp vỏ bọc bảo vệ. ❖ Gía thành rẻ. ❖ Dễ lắp đặt “ ❖ Được sử dụng phổ biến ❖ Có 2 loại: cáp đồng trục mỏng và cáp đồng trục dày CÁP ĐỒNG TRỤC
  11. ◇Kết nối có dây ❖ Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. “ ❖ Tốc độ truyền tải cao. ❖ Gía thành cao, khó lắp đặt. ❖ Được sử dụng cho các mạng viễn thông quốc tế CÁP QUANG
  12. ◇Kết nối có dây Để tham gia vào mạng máy tính cần có vỉ mạng được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm Vỉ “ mạng Giắc cắm Cáp nối
  13. Các thiết bị khác BộBộ chuyểnchuyển đổitiếp Bộ tập trung Bộ khếch đại Bộ định tuyến Cầu nối •Cho•Cải phéptiến từchuyểnHub đổi tín hiệu. • Thường chỉ có 1 cổng ••CóCó thểthể coikếtlà nốirepeatercác •Là cầu nối của các vào 1 cổng ra. mạng khác nhau. • Kết nối các mạng đặc biệt (có nhiều •Cómạngthể. phân biệt các giống nhau. cổng) • Khuếch đại tín hiệu • Tốc độ kết nối thấp phương thức kết nối. • Tốc độ kết nối nhanh •hơnKhuếchBridgeđại tín hiệu •Định hướng các gói • Giúp tín hiệu có thể tin đến đích gửi đi xa • Nhân tín hiệu ra cho các cổng còn lại. •Hoạt động tốc độ cao
  14. Kiểu đường thẳng Đặc điểm: Tất cả các máy tính trong mạng đều được nối vào 1 đường thẳng
  15. PC01 Hí hí, của PC02 PC01 PC02 Híem hí, ☺ của em ☺ Không phải Không phải thư của tôi thư của tôi PC01 Khi đường cáp PC02 chính bị lỗi. Toàn bộ hệ thống ngừng hoạt động To PC01: To PC02: “Hello”To PC01: “Xin chào” “Hello” Ái chà, lại Máy hư không phải thư của mình  PC03 PC04 PC03 PC04 PC03 PC04
  16. Ưu điểm: ✓ Dễ dàng lắp đặt, chi phí rẻ. ✓ Dễ dàng mở rộng và sửa chữa. ✓ Khi 1 máy bị hư không ảnh hưởng đến sự hoạt động của toàn hệ thống. Nhược điểm: ❖Khi đường dây chính bị hư thì hệ thống ngừng hoạt động. ❖Rất khó để xác định vị trí hư. ❖Khó đáp ứng được cho mạng lớn với nhiều máy con
  17. Kiểu đường tròn Đặc điểm: Các máy tính được kết nối với nhau thành một vòng tròn khép kín. Dữ liệu được truyền trên cáp theo một chiều và đi qua từng máy tính để tới máy nhận dữ liệu.
  18. Không phải của tôi Chuyển tiếp đi ^^ PC02 PC02 To PC01: PC01 To“I love PC05 you: ” PC01 Khi 1 máy bị hư. Hệ “I love you” thống sẽ bị tê liệt PC03 Của PC03 mình ☺ PC05 Máy hưPC05 ` PC04 PC04
  19. Kiểu đường tròn Ưu điểm: ✓ Ít tốn dây cáp. ✓ Đường truyền ổn định tốc độ cao. ✓ Dễ dàng mở rộng (có thể mở rộng ra phạm vi lớn) Nhược điểm: ❖ Khi một máy hư toàn bộ hệ thống ngừng hoạt động. ❖ Khó xác định vị trí hư và khó sửa chữa.
  20. Kiểu hình sao Đặc điểm: Các máy tính được nối cáp vào một thiết bị trung tâm (HUB, SWITCH, ROUTER) – nhận và chuyển tín hiệu.
  21. To Thư của To PC03: Thư của mình ☺ PC03“Hello”: mình ☺ To “Hello”PC03: PC02 “Hello” PC02 PC02 PC03 PC01 PC03 Khi thiết bị trung tâm PC03 bị lỗi. Toàn bộ hệ PC01 PC01 thống bị tê liệt HUB HUB PC04 PC05 PC04 PC04 PC05 PC05
  22. Kiểu hình sao Ưu điểm: ✓ Nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường. ✓ Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định. ✓ Dễ lắp đặt nhất ✓ Được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay (mạng LAN). Nhược điểm: ❖ Tốn chi phí. ❖ Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động. ❖ Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (100 m).
  23. Kết nối không dây -Dùng sóng radio, bức xạ hồng ngoại, hay sóng truyền qua vệ tinh
  24. Kết nối không dây ❖ Ưu điểm: Thực hiện các kết nối ở mọi nơi, mọi thời điểm mà không cần sử dụng các thiết bị kết nối cồng kềnh ❖ Nhược điểm: - Khả năng bị nhiễu sống cao - Tính bảo mật không cao
  25. Kết nối không dây ❖ Để tổ chức mạng không dây cần Bộ định - Điểm truy cập không dây WAP tuyến (wireless access Point): là thiết bị có không dây khả năng kết nối các máy tính trong b mạng, kết nối mạng không dây và mạng có dây - Mỗi máy tính tham gia mạng đều phải có vỉ mạng không dây (wireless Network Card)
  26. Các yếu tố cần lưu ý khi thiết kế mạng là gì ?  Số lượng máy tính tham gia mạng  Tốc độ truyền thông trong mạng  Địa điểm lắp đặt mạng  Khả năng tài chính
  27. b. Giao thức (Protocol) • Khái niệm: giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. • Ví dụ: TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol) Để hai người khi đối thoại với nhau có thể hiểu nhau, điều gì là cần thiết nhất?
  28. III. PHÂN LOẠI MÁY TÍNH
  29. III. PHÂN LOẠI MÁY TÍNH Theo góc độ địa lí, mạng máy tính được phân thành: mạng cục bộ, mạng diện rộng, mạng toàn cầu Theo môi trường truyền thông: mạng có dây, mạng không dây. Theo chức năng: ⁻ Mô hình ngang hàng (Peer-to-Peer) ⁻ Mô hình khách-chủ (Client-Server)
  30. 4. MẠNG CỤC BỘ (LAN – LOCAL AREA NETWORK) a. Khái niệm: là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau VD: trong một phòng, tòa nhà, một xí nghiệp, một trường học b. Đặc điểm: • Chỉ kết nối với các máy tính trong phạm vi nhỏ (dưới 100m) • Truyền tốc độ dưới tốc độ cao mà chỉ chịu một tỉ lệ lỗi nhỏ.
  31. 1. MẠNG DIỆN RỘNG (WAN – WIDE AREA NETWORK) a. Khái niệm: là mạng kết nối các máy tính cách nhau những khoảng các lớn. b. Đặc điểm: mạng diện rộng WAN thường liên kết với các mạng cục bộ LAN.
  32. IV. CÁC MÔ HÌNH MẠNG
  33. 1. MẠNG NGANG HÀNG (PEER-TO-PEER) Tất cả máy tính đều bình đẳng với nhau. Mỗi máy vừa có thể cung cấp tài nguyên cho máy khác, vừa có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các máy khác trong mạng.
  34. 2. MÔ HÌNH KHÁCH-CHỦ (CLIENT-SEVER) • Máy chủ đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng cách điều khiến việc phân bố tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung. • Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp.
  35. Mô hình Ngang hàng (P2P) Khách-chủ (Client- Server) •Xây dựng và bảo trì •Dữ liệu quản lí tập đơn giản. trung. •Chế độ bảo mật tốt. Ưu điểm •Phù hợp với mạng trung bình và mạng lớn. •Chỉ phù hợp với quy •Chi phí cao. mô nhỏ. •Cấu trúc phức tạp. Nhược •Tài nguyên quản lí bị điểm phân tán. •Chế độ bảo mật kém.
  36. 1. Mạng máy tính bao gồm máy phần? - Các máy tính. - Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối máy tính với nhau. - Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính.
  37. 2. Đây là kiểu bố trí mạng nào? Kiểu vòng
  38. 3. Phát biểu nào sau đây nói đúng về mô hình Star A. Khó xác định vấn đề khi hệ thống mạng chết. B. Phải có các thiết bị đầu cuối ở hai đầu dây mạng. C. Truyền dữ liệu đơn giản, gói tin truyền một hướng. D. Dễ dàng kiểm tra lỗi và thay thế thuận tiện.
  39. 5. Điều kiện để các để các máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau là gì? Để các máy tính trong mạng giao tiếp với nhau cần phải có bộ giao thức truyền thông TCP/IP
  40. Thank you for listening!