Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiếp theo)

ppt 14 trang phanha23b 4800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_11_kieu_mang_tiep_theo.ppt
  • docgiao an bai mang 2 chieu.doc

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiếp theo)

  1. Câu 1: Khái niệm mảng một chiều. Cách khai báo trực tiếp mảng một chiều và cho ví dụ minh họa. Câu 2: Với mảng một chiều ta cần quan tâm gì? Cách khai báo gián tiếp mảng một chiều và cho ví dụ minh họa. 2
  2. Bài toán: Tính và đưa ra màn hình bảng nhân. - Mỗi hàng của bảng nhân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 có cấu trúc như mảng Quan sát bảng nhân 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 một chiều. 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 nhân chứa các phần - Vậy, mảng hai chiều 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 chính là mảng một chiều 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 có dạng đặc biệt. 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 - Ta có thể khai báo mảng 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 B lưu trữ bảng nhân như sau: 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 var B: array [1 9] of array [1 10] of interger ; 4
  3. - Khái niệm: Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. - Với mảng hai chiều ta cần quan tâm đến: • Tên kiểu mảng hai chiều. • Số lượng phần tử của mỗi chiều. • Kiểu dữ liệu của phần tử. • Cách khai báo biến. • Cách tham chiếu tới phần tử. 5
  4. a. Khai báo: Có 2 cách khai báo: - Cách 1: Trực tiếp: var :array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ; VD 1: Biến mảng hai chiều B lưu trữ bảng nhân (9 hàng,10 cột) có cách khai báo trực tiếp sau: var B: array [1 9,1 10] of integer ; VD 2: Khai báo mảng C gồm 5 hàng, 7 cột chứa các số nguyên. var C: array [1 5, 1 7] of integer; 6
  5. - Cách 2: Gián tiếp: type = array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ; var : ; VD 1: Biến mảng hai chiều B lưu trữ bảng nhân (9 hàng, 10 cột) có cách khai báo gián tiếp sau: type mangB =array [1 9,1 10] of integer; var B : mangB; VD 2: Khai báo mảng D gồm 4 hàng, 6 cột chứa các số thực. type mangD =array [1 4,1 6] of real; var D : mangD; 7
  6. Bài tập ví dụ: Khai báo một bảng C gồm 5 dòng 3 cột chứa các ký tự bằng 2 cách. Trực tiếp: var C: array [1 5, 1 3] of char ; Gián tiếp: type mangC =array [1 5, 1 3] of char; var C: mangC; 8
  7. * Cách tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều: [chỉ số dòng, chỉ số cột] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tham chiếu 1 tới dòng 5 cột 6 2 3 B[5,6] 4 5 6 7 8 9 9
  8. * Cách tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều: [chỉ số dòng, chỉ số cột] 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B[3,5] = 15 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 B[9,8] = 72 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 10
  9. 1. Khái niệm mảng 2 chiều. 2. Hai cách khai báo của mảng 2 chiều. 3. Cách tham chiếu (truy vấn) tới phần tử của mảng 2 chiều. 11
  10. 1. Ôn lại kiến thức đã học về kiểu mảng. 2. Xem trước một số ví dụ trang 61, 62 12
  11. Qua 2 ví dụ trong mục 2.b của SGK trang 61, 62 em hãy cho biết: 1.Cách nhập mảng 2 chiều? 2.Cách in mảng 2 chiều? 13