Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu

pptx 16 trang phanha23b 29/03/2022 3110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_12_kieu_xau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu

  1. Kiểm tra bài cũ  Qua các kiểu dữ liệu đã học em hãy cho biết khai báo biến kiểu dữ liệu gì có thể lưu trữ được dãy ký tự “Lop 11B2 Pro”? Đáp án: Khai báo biến mảng 1 chiều mỗi phần tử của mảng thuộc kiểu ký tự. Var KT: array[1 255] of char; KT L o p 1 1 B 2 P r o i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  2. Tin học 11
  3. 1. Khái niệm kiểu xâu: A. Ví dụ: S1:='Lop 11B2 Pro'; -> Độ dài = 12 S2:=''; B. Khái niệm ➢ Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII. ➢ Mỗi ký tự trong xâu là một phần tử của xâu. ➢ Số lượng ký tự trong xâu là độ dài xâu. ➢ Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. ➢ Khoảng trắng trong xâu được xem là 1 ký tự.
  4. 2. Khai báo A. Cú pháp: Var :String[độ dài lớn nhất của xâu]; VD: Khai báo biến họ tên, địa chỉ. Var hoten : String[32]; Var diachi : String; B. Trong đó: ➢ Độ dài lớn nhất không quá 255 ký tự ➢ Trong khai báo biến kiểu xâu có thể bỏ qua độ dài lớn nhất khi đó độ dài lớn nhất sẽ được ngầm định là 255
  5. 3. Tham chiếu đến phần tử của xâu: A. Cú pháp: [vị trí phần tử]; B. Ví dụ: Cho xâu S:='THPT Chuyen'; S T H P T C h u y e n i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tham chiếu đến phần tử: 3, 5, 10 S[3]='P' S[5]=' ' S[10]='e'
  6. 4. Các thao tác xử lí xâu: Cho 2 xâu S1:='Hoc tap'; S2:= 'suot doi'; Em có nhận xét gì giữa xâu S1&S2 với 'Hoc tapsuot doi‘ A. Phép ghép xâu: - Được ký hiệu là dấu cộng (+) dùng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu. Có thể thực hiện ghép xâu đối với các hằng xâu và các biến xâu. VD: 'Xoai' + 'Man' + 'Coc' -> 'XoaiManCoc' S2 + ' ' + S1 -> 'suot doi Hoc tap'
  7. 4. Các thao tác xử lí xâu: B. Các phép so sánh xâu: =, , >=, <, <= Thực hiện so sánh các xâu sau: 'Le Thi Luu' < 'Le Thi Man' ➢ Ký tự đầu tiên khác nhau từ trái sang của xâu nào có mã ASCII lớn hơn thì xâu đó lớn hơn. 'THPT' < 'THPT Chuyen' ➢ Nếu 2 xâu A và B có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B. 'THPT' = 'THPT' ➢ Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn.
  8. 4. Các thao tác xử lí xâu: C. Một số hàm và thủ tục chuẩn: Cho 2 xâu S1:='Hoc tap'; S2:= 'suot doi'; • Thủ tục Delete(S, vt, n); Trong xâu S bắt đầu từ vị trí vt xóa n ký tự VD: Delete(S1, 2, 3); -> 'Htap' Delete(S2, 5, 2); -> 'suotoi' S2 + ' ' + S1 -> 'suotoi Htap'
  9. 4. Các thao tác xử lí xâu: C. Một số hàm và thủ tục chuẩn: Cho 2 xâu S1:='Hoc tap'; S2:= 'suot doi'; • Thủ tục Insert(S1, S2, vt); Chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt VD: Insert(S1, S2, 5); -> 'suotHoc tap doi' Insert(S1, S2, 2); -> 'sHoc tapuotHoc tap doi'
  10. Củng cố Câu 1: Khai báo nào sau đây là đúng? A. Var s: string[256]; B. Var s: string40; C. Var s: string[40]; D. Var s= string[40];
  11. Củng cố Câu 2: Hãy cho biết độ dài xâu sau: s:='THPT chuyen Thoai Ngoc Hau'; A. 21 B. 26 C. 27 D. 25
  12. Củng cố Câu 3: cho xâu s:='THPT chuyen Thoai Ngoc Hau'; Hãy cho biết s[10] là ký tự gì? A. 'e' B. ' ' C. 'n' D. 'T'
  13. Củng cố Câu 4: Cho xâu s:='Nguyen Thi Ngoc Nga'; Delete(s, 8, 8); Hãy cho biết xâu kết quả A. 'Nguyen Nga' B. 'Nguyen Thi Nga' C. 'Nguyen Ngoc Nga' D. 'Nguyen Nga'
  14. Củng cố Câu 5: Hãy viết hàm thủ tục để từ xâu s:='Le Luu'; cho ra xâu kết quả s -> 'Nguyen Le Hoa' Câu 6: Hãy viết hàm thủ tục để từ xâu s:='phanhoangkim'; cho ra xâu kết quả s -> 'Phan Hoang Kim'
  15. The End!