Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 15: Thao tác với tệp - Nguyễn Thị Lan

pptx 11 trang phanha23b 29/03/2022 3110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 15: Thao tác với tệp - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_15_thao_tac_voi_tep_nguyen_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 15: Thao tác với tệp - Nguyễn Thị Lan

  1. BÀI 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP BÀI 15. THAO TÁC VỚI TỆP MÔN: TIN HỌC 11 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LAN THPT ĐÔ LƯƠNG 1
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ (XÉT BÀI TOÁN 1)  Xét ví dụ: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím 2 xâu S1 và S2. Tính và đưa ra màn hình xâu S3 là xâu ghép của S1 và S2 cùng với độ dài của nó.
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ (XÉT BÀI TOÁN 1)  Xét ví dụ: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím 2 xâu S1 và S2. Tính và đưa ra màn hình xâu S3 là xâu ghép của S1 và S2 cùng với độ dài của nó.  Khi chạy chương trình thì gồm có những việc nào cần phải làm?  + Nhập input (a, b): từ bàn phím  + Nhấn enter để xuất output: trên màn hình Nhược điểm? Khi thoát khỏi phần mềm hoặc tắt máy thì lần sau chạy lại chương trình toàn bộ input và output chạy trước đó đã bị mất!
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ (XÉT BÀI TOÁN 2)  Xét ví dụ: Viết chương trình nhập vào 2 xâu S1 và S2. Tính và đưa ra xâu S3 là xâu ghép của S1 và S2 cùng với độ dài của nó.  Yêu cầu:  -Inptut: lưu trong tệp ‘xaughep.inp’ gồm 2 dòng  + dòng 1: chứa s1  + dòng 2: chứa s2  -Output: lưu trong tệp ‘xaughep.out’  + dòng 1: : chứa S3  + dòng 2: chứa độ dài của s3
  5. ĐẶT VẤN ĐỀ (XÉT BÀI TOÁN 2)  Xét ví dụ: Viết chương trình nhập vào 2 xâu S1 và S2. Tính và đưa ra xâu S3 là xâu ghép của S1 và S2 cùng với độ dài của nó.
  6. BÀI 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP BÀI 15. THAO TÁC VỚI TỆP  1. Vai trò của kiểu tệp  - Lưu trữ lâu dài dữ liệu (vào, ra)  - Lưu trữ lượng dữ liệu lớn  2. Khai báo (Pascal)  - Cú pháp: Var :text;  - Ví dụ:  VD1:  Var f: text;  VD2:  Var f1, f2: text;
  7. BÀI 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP BÀI 15. THAO TÁC VỚI TỆP  3. Thao tác với tệp (Pascal)  a. Gắn tên tệp:  - Cú pháp: assign( , );  - Ví dụ 1: assign(f1, ‘xaughep.inp’ ); M c đích ụ gắn tên tệp ‘xaughep.inp’ cho biến tệp f1  - Ví dụ 2: assign(f2, ‘xaughep.out’ ); Mục đích gắn tên tệp ‘xaughep.out’ cho biến tệp f2
  8. BÀI 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP BÀI 15. THAO TÁC VỚI TỆP  3. Thao tác với tệp (Pascal)  b. Mở tệp:  b1/ Mở để đọc:  - Cú pháp: reset( );  - Ví dụ 1: reset(f1); Mục đích Mở tệp được gắn cho biến tệp f1 để đọc  b2/ Mở để ghi:  - Cú pháp: rewrite( );  - Ví dụ 1: rewrite(f2); Mục đích Mở tệp được gắn cho biến tệp f2 để ghi
  9. BÀI 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP BÀI 15. THAO TÁC VỚI TỆP  3. Thao tác với tệp (Pascal)  c. Đọc/ ghi tệp:  c1/ Đọc tệp:  - Cú pháp: read( , ); Hoặc: readln( , );  - Ví dụ : readln(f1,s1); read(f1,s2);  c2/ Ghi tệp  - Cú pháp: write( , ); Hoặc: writeln( , );  - Ví dụ: writeln(f2,s3); write(f2,’do dai cua xau ghep la:’, length(s3));
  10. BÀI 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP BÀI 15. THAO TÁC VỚI TỆP  3. Thao tác với tệp (Pascal)  d. Đóng tệp:  - Cú pháp: close( );  - Ví dụ: close(f1); close(f2);
  11. BÀI TẬP CỦNG CỐ  Xét bài tập: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a và b. Tính và đưa tổng và tích của 2 số đó.  Yêu cầu:  -Inptut: lưu trong tệp ‘so.inp’ gồm 2 dòng  + dòng 1: chứa a  + dòng 2: chứa b  -Output: lưu trong tệp ‘so.out’  + dòng 1: : chứa tổng của a và b  + dòng 2: chứa tích của a và b