Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chủ đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Lê Minh Tâm

ppt 22 trang phanha23b 29/03/2022 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chủ đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Lê Minh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_chu_de_3_cau_truc_re_nhanh_va_lap_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chủ đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Lê Minh Tâm

  1. Giỏo viờn: Lờ Minh Tõm Trường THPT Thiờn Hộ Dương Cỏi Bố, ngày 26/ 10/ 2019
  2. CHỦ ĐỀ 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP Bài 9 Giáo án điện tử tin học lớp 11
  3. 1. Rẽ nhánh Chúng ta cùng xem và tìm hiểu các tình huống sau nhé!
  4. Này, ngày mai à! Nếu ngày mai cậu có đi học ma thì tớ nghỉ, nhóm không? Nếu ngày mai nếu không ma thì ma thì tớ tớ đến nhà cậuừ m, để nghỉ. học nhé. tớ nghĩ đã.
  5. Nếu thì , nếu không thì Nếu thì Một việc làm Hai việc làm cụ cụ thể sẽ thể chắc chắn diễn ra nếu sẽ diễn ra tựy một điều kiện thuộc điều kiện cụ thể được cụ thể cú thỏa thỏa món món hay khụng Cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề có dạng nh trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh.
  6. Ví dụ: Giải phơng trình bậc hai ax2+bx+c=0 (a 0) Hãy nêu các b- ớc giải phơng trình bậc hai? - Nhập hệ số a,b,c - Tính Delta=b2 - 4ac - Nếu Delta âm thì thông báo PT vô nghiệm, ngợc lại tính và đa ra nghiệm.
  7. Nhập a, b, c Tính Delta = b2 – 4ac Sai Kiểm tra Đúng Delta < 0 Sau khi tính Delta, Tính và đa Thông báo tuỳ thuộc vào giá trị ra nghiệm vô nghiệm của Delta, một trong hai thao tác sẽ đợc Kết thúc thực hiện.
  8. 2. Câu lệnh IF - THEN a. Dạng thiếu IF THEN ; Trong đó: - Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức lôgic. - Câu lệnh là một lệnh của pascal. Đúng Điều kiện Câu lệnh Sai Ví Nếudụ: IF (a mod đúng2=0) th THENì Writeln(đợc‘ thựca la sohiện, chan’); sai bị bỏ qua.
  9. b. Dạng đủ IF THEN ELSE ; Sai Đúng Điều kiện Câu lệnh 2 Câu lệnh 1 Ví dụ: IF (a mod 2=0) THEN Writeln(‘a là so chan’) NếuChỳ ý: Trướcđúngtừ khúathELSEì ELSE khụngWriteln(đợccúthực‘dấua lahiện, “so;” le’); ngợc lại thì đợc thực hiện.
  10. Em hóy xỏc định đõu là điều kiện, cõu lệnh 1, cõu lệnh 2 của đoạn chương trỡnh sau? IF (Delta<0) THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’) ELSE X1:= (-b + SQRT(Delta))/(2*a); X2:= -b/a - x1; Writeln(’ Nghiem X1= ’, X1:5:1); Writeln(’ Nghiem X2= ’, X2:5:1); Khối lệnh
  11. 3. Câu lệnh ghép Trong Pascal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép, có dạng: BEGIN ; END; Ví dụ: IF (Delta<0) THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’) ELSE BEGIN X1:= (-b + SQRT(Delta))/(2*a); X2:= -b / a – x1; Writeln(‘ Nghiem X1= ’, X1:5:1); Writeln(‘ Nghiem X2= ’, X2:5:1); END;
  12. 4. Một số ví dụ Vớ dụ 1: Giải phương trỡnh bậc 2: ax2+bx+c=0 (a 0) Input: cỏc số a,b,c Var . . . ; Output: NghiệmEm hãy hoànx1,x thiện2 hoặc BEGIN thụng bỏochơng ptvn trình giải ph- ơng trình bậc 2 (a 0) . . . Nhập vào 3 hệ sốtheo a,b,c dàn ý sau: . Delta :=. . .; Nếu (Delta<0) thì Writeln(‘PTVN’) ngợc lại Tính và in ra nghiệm; Readln; END.
  13. Ví dụ 2: Tìm số ngày của năm N, biết rằng năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 và không chia hết cho 100. Input: Nhập N từ bàn phím. Hãy xác định Output: Đa số ngày của năm N ra màn hình. Input và Output của bài? í TƯỞNG: Nếu N chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 và không chia hết cho 100 thì In ra số ngày của năm nhuận là 366, ngợc lại In ra số ngày là 365
  14. EmNhậpViết hãy điều vào khai kiện: NĂM báo cần biến tính cho số bài lợng toán ngày trên? NếuthIn ìranhận N kết chia sốquả? hết ngày cho của400 hoặcnăm chianhuận, hết chongợc 4 nhlại- ngnhận không số ngàychia hết của cho nă 100m thờng.
  15. Bài tập vận dụng: Viết chương trỡnh nhập 3 số nguyờn dương a, b, c. Xột xem 3 số vừa nhập cú phải là 3 cạnh của 1 tam giỏc vuụng hay khụng? Input: 3 số nguyờn duong a, b, c. Hãy xác định Output: thụng bỏo cú phải tam giỏc vuụng hay Input và khụng. Output của bài? í TƯỞNG: Nếu Tổng bỡnh phương của 2 cạnh bất kỳ bằng bỡnh phương của cạnh cũn lại Thỡ thụng bỏo là tam giỏc vuụng, Ngược lại khụng là tam giỏc vuụng
  16. Bài tập vận dụng: Viết chương trỡnh nhập 3 số nguyờn dương a, b, c. Xột xem 3 số vừa nhập cú phải là 3 cạnh của 1 tam giỏc vuụng hay khụng? Cỏc bước: - Khai bỏo a, b, c Thảo luận -Nhập 3 số nguyờn a, b, c nhúm -Xột điều kiện tam giỏc vuụng + Nếu (a2 + b2 = c2 ) or Thỡ . else . ; -Kết thỳc
  17. Bài tập mở rộng: VCT nhập vào cõn nặng (kg) và chiều cao (m). Hóy tớnh chỉ số BMI và cho biết mỡnh thuộc mức nào theo tiờu chuẩn Biết rằng: Cõn nặng thấp gầy: chỉ số BMI dưới 18.5 Thể trạng bỡnh thường: nếu cú chỉ số BMI từ 18.5 – 22.9 Thừa cõn: nếu chỉ số BMI đạt từ 23 trở lờn
  18. Hãy nhớ ➢ Cấu trúc mô tả các mệnh đề: “Nếu thì ” “Nếu thì ngợc lại ” gọi là cấu trúc rẽ nhánh. IF THEN ; ➢ Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu IF THEN ➢ Lệnh rẽ nhánh dạng đủ ELSE ; ➢ Câu lệnh ghép BEGIN ; END;
  19. Dặn dũ Về nhà xem lại bài và xem trước bài tập và thực hành 2
  20. Bài học hôm nay đến đây là hết! Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học sinh học tốt Xin cảm ơn quý thầy cụ!