Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chuyên đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Hoa Oải Hương

ppt 31 trang phanha23b 29/03/2022 3690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chuyên đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Hoa Oải Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_11_chuyen_de_3_cau_truc_re_nhanh_va_la.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Chuyên đề 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Hoa Oải Hương

  1. GV:Hoa Oải Hương
  2. Câu 1. Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập dữ liệu cho biến x? A. Realdn(x); B. Write('Nhap du lieu cho bien x:'); C. Writeln('nhap du lieu cho bien x:'); D. Readln(x);
  3. Câu 2: Trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal ? A. Giai_Ptrinh_Bac_2; B. Ngaysinh; C. _Noisinh; D. 2x;
  4. Câu 3: Câu lệnh nào sau đây dùng để hiển thị giá trị của x lên màn hình? A. Readln(x); B. Read(x); C. Writeln('x'); D. Writeln(x);
  5. Câu 4: Cú pháp để khai báo tên một chương trình Pascal là: A. Program; B. ; C. Program ; D. Không có đáp án nào đúng;
  6. CHUYÊN ĐỀ 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP §9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
  7. Một cửa hàng photocopy tính tiền khách hàng đến photo theo bảng giá như sau? CHUYEÂN ÑEÀ 3
  8. Giả sử hôm nay lớp phải photo bài tập cho các bạn dùng X tờ A4, photo 2 mặt thì cửa hàng cho biết tiền họ phải trả được tính theo qui định tương ứng như trên bảng giá như thế nào? CHUYEÂN ÑEÀ 3
  9. Có 2 trường hợp tính tiền: Nếu X 200 thì số tiền phải trả là X*280; CHUYEÂN ÑEÀ 3
  10. Xây dựng thuật toán tính tiền cho khách hàng trong trường hợp trên: Thuật toán Bước 1: ?Nhập vào X; Bước 2 : Nếu X 200 thì số tiền phải trả là X*280; CHUYEÂN ÑEÀ Bước 4:?Kết thúc; 3
  11. Thuật toán ở trên viết cho người hiểu tiếng Việt. Bây giờ ta phải viết chương trình cho máy tính thực hiện tính tiền cho khách hàng thì viết thế nào? CHUYEÂN ÑEÀ 3
  12. 1. Caâu leänh IF THEN Nếu X 200 thì số tiền phải trả là X*280. Ñieàu kieän Vieäc laøm 2 meänh ñeà treân cho bieát vieäc laøm cuï theå naøo? Vaø ñieàu ? kieän ñoù laø gì ? 2 meänh ñeà treân coù ñeà caäp ñeán vieäc gì seõ xaûy ra khi CHUYEÂN ? ñieàu kieän ñoù khoâng ñöôïc thoûa maõn khoâng? ÑEÀ 3 Nhaän xeùt: - Daïng thieáu: Neáu thì
  13. 1. Caâu leänh IF THEN a. Daïng thieáu - Cuù phaùp: If Then ; Trong ñoù: , : Töø khoùa CHUYEÂN ÑEÀ 3 : Bieåu thöùc so saùnh hoaëc loâgic : Laø moät caâu leänh cuûa Pascal
  14. 1. Caâu leänh IF THEN a. Daïng thieáu: If Then ; - YÙ nghóa: Neáu ñieàu kieän nhaän giaù trò ñuùng thì thöïc hieän caâu leänh - Sô ñoà khoái: Ñuùng Ñieàu kieän Caâu leänh CHUYEÂN ÑEÀ 3 Sai
  15. 1. Caâu leänh IF THEN a. Daïng thieáu: If Then ; Ví dụ 1: Nếu X 200Writeln thì số(‘So tiềntien phảiphai tra trảla ',làX* X*280280, 'dong‘); ; If Then CHUYEÂN ÑEÀ 3 If Then
  16. 1. Caâu leänh IF THEN Program Photocopy; {chuong trinh 1} Uses Crt; Var X : longint; Begin ClrScr; Writeln (‘ Nhap so luong to: ‘); Readln(X); IF X 200 Then Writeln (‘So tien phai tra la ', X* CHUYEÂN 280, 'dong‘); ÑEÀ Readln; 3 End.
  17. CHUYEÂN Chương trình trên đã dùng ÑEÀ 2 lần kiểm tra điều kiện X. 3 Chỉ cần một lần kiểm tra điều kiện của X chúng ta có giải quyết được bài toán không? CHUYEÂN ÑEÀ 3
  18. Nếu điều kiện X 200 sẽ thế nào? Nếu X<=200 sai thì X sẽ thế nào so với 200? Như vậy một số X chỉ có thể thuộc vào một trong 2 khả năng nhỏ hơn hoặc bằng 200 hay là lớn hơn 200. CHUYEÂN ÑEÀ 3
  19. Diễn đạt mệnh đề như sau: Nếu X <= 200 thì số tiền phải trả là x*300 đồng Nếu không thì số tiền phải trả là x*280 đồng Nếu Thì Nếu không thì . CHUYEÂN ÑEÀ 3
  20. b. D¹ng IF THEN ELSE ®ñ ; Sai §óng §iÒu kiÖn C©u lÖnh 2 C©u lÖnh 1 CHUYEÂN ÑEÀ 3 NÕu ®óng th× ®îc thùc hiÖn, ngîc l¹i th× ®îc thùc hiÖn.
  21. b. D¹ng IF THEN ELSE ®ñ ; Nếu X <= 200 thì số tiền phải trả là x*300 đồng Nếu không thì số tiền phải trả là x*280 đồng IF X <= 200 Then Writeln ('So tien phai tra la ', X* 300, 'dong ') else Writeln ('So tien phai tra la ', X* 280, 'dong'); CHUYEÂN ÑEÀ 3
  22. Program Sapxep2so ; Uses Crt ; Var a, b, tg : Integer ; Begin ClrScr ; Write ('Nhap 2 so nguyen '); Readln (a, b); If a > b Then Begin tg := a ; a := b ; CHUYEÂN ÑEÀ b := tg ; 3 End ; Writeln(a:7, b:7); Readln End.
  23. Khi giải phương trình bậc 2, nếu delta dương chúng ta biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Chúng ta phải thực hiện 3 lệnh: - Tính nghiệm X1 - Tính nghiệm X2 - Viết 2 nghiệm lên màn hình. Như vậy trong thực tiễn, có những tình huống tương ứng với một khả năng của điều kiện chúng ta phải viết nhiều hơn một lệnh. Trong Pascal sau từ khóa Then, Else chỉ được viết một lệnh. Pascal chấp nhận cho gộp các lệnh đó vào với nhau để tạo thành một lệnh ghép.
  24. 3. Câu lệnh ghép: - Cú pháp: Begin ; End; - Tác dụng: Gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh ghép
  25. CỦNG CỐ TIẾT HỌC HS cần nắm vững các nội dung sau đây: + Ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh: Cú pháp câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal + Tác dụng của câu lệnh ghép + Viết được chương trình đơn giản trong Pascal, trong đó có sử dụng câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ CHUYEÂN ÑEÀ 3
  26. Bài tập củng cố : Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu. Nếu m chia hết cho 2 thì m là số chẵn If m mod 2 = 0 then Write(m,‘ la so chan’); Nếu m không chia hết cho 2 thì m là số lẻ If m mod 2 <> 0 then Write(m,‘ la so le’); CHUYEÂN ÑEÀ 3
  27. Bài tập củng cố : Viết câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ Nếu m chia hết cho 2 thì m là số chẵn nếu không thì m là số lẻ. If m mod 2 = 0 then Write(m,‘ la so chan’) Else Write(m,‘ la so le’); CHUYEÂN ÑEÀ 3
  28. Viết chương trình kiểm tra và in ra màn hình số lớn nhất trong 2 số nguyên a và b.
  29. Viết chương trình tính tiền photocopy ở trường hợp : -Loại giấy A4 , 1 mặt -Loại giấy A3 , 2 mặt -Loại giấy A3 , 1 mặt CHUYEÂN ÑEÀ 3
  30. DẶN DÒ 1. Xem lại nội dung bài cấu trúc rẽ nhánh 2. Xem trước nội dung bài lặp CHUYEÂN ÑEÀ 3
  31. GV:Hoa Oải Hương