Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Chưương trình máy tính và dữ liệu

ppt 18 trang phanha23b 25/03/2022 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Chưương trình máy tính và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_6_bai_3_chuuong_trinh_may_tinh_va_du_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Chưương trình máy tính và dữ liệu

  1. 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu Hãy giải thích về Kiểu dữ liệu văn bản không kết quả của hai  sử dụng phép toán: + công thức sử dụng trong Excel ở các hình bên. Kiểu dữ liệu văn bản sử dụng  phép toán nối xâu: & Ngôn ngữ lập trình thừơng phân chia dữ liệu thành các kiểu và định nghĩa các phép toán tuơng ứng trên mỗi kiểu dữ liệu.
  2. Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản thường dùng sau: ❖ Số nguyên Ví dụ: số học sinh, số quyển sách, ❖ Số thực Ví dụ: điểm TB môn văn, chu vi đờng tròn, ❖ Xâu kí tự là dãy các kí tự lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình. Ví dụ: ‘CHAO CAC BAN’, ‘8A1’, ‘5/ 9/ 2008’, Ngoài các kiểu trên, mỗi ngôn ngữ lập trình cụ thể còn định nghĩa thêm nhiều kiểu dữ liệu khác.
  3. Một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal Tên kiểu Phạm vi giá trị Số nguyên trong khoảng -32768 integer đến 32767 Số thực có giá trị tuyệt đối trong real khoảng 2,9 x 10-39 đến 1,7 x 1038 và số 0 char Một kí tự trong bảng chữ cái string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự
  4. Bài toán: Biết bán kính của hình tròn là một số chẵn R. Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình tròn. Hãy lựa chọn R: kiểu integer kiểu dữ liệu thích hợp trong CV, S: kiểu real Pascal cho R, CV và S.
  5. 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số Trong ngôn ngữ lập trình có thể thực hiện đ- ợc các phép toán số học không ? Trong mọi ngôn ngữ lập trình đều có thể thực hiện các phép toán số học cộng, trừ, nhân và chia với các số nguyên và số thực.
  6. Các phép toán số học trong Pascal Kí hiệu Tên phép toán Kiểu dữ liệu Số nguyên, số + Cộng thực Số nguyên, số – Trừ thực Số nguyên, số * Nhân thực Số nguyên, số / Chia thực mod Chia lấy phần dư Số nguyên Chia lấy phần div Số nguyên nguyên
  7. Ví dụ 1: 7 mod 3 = 1 7 div 3 = 2 -5 Mod 3 = -2 -5 Div 3 = -1 Ví dụ 2: Cách viết biểu thức số học trong Pascal Trong toán học Trong Pascal 15a – 30b + 12 15*a - 30*b + 12 (X2 + 2X +5) - 4XY (X*X + 2*X + 5) – 4*X*Y X + 5 Y − (X + 2)2 (X+5)/(a+3) a + 3 b + 5 – y/(b+5)*(X+2)*(X+2)
  8. Quy tắc tính biểu thức số học Các phép toán trong ngoặc đợc thực hiện trớc tiên. Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép toán * , / , mod , div đợc thực hiện trớc. Dãy các phép toán có cùng mức độ u tiên thì thực hiện lần lợt từ trái sang phải. Trong các ngôn ngữ lập trình, khi viết các biểu thức toán chỉ sử dụng dấu ( )
  9. 3. Các phép so sánh Các ngôn ngữ lập trình cho phép sử dụng phép toán so sánh để so sánh các dữ liệu (số, biểu thức, ). Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. Kí hiệu các phép toán và phép so sánh có thể khác nhau, tuỳ theo quy định của từng ngôn ngữ lập trình. Ví dụ 1: Biểu thức so sánh Kết quả 7 = 7 Đúng 10+1 > 7*2 Sai 8 - X < 2 Đúng hay Sai phụ thuộc vào giá trị cụ thể của X
  10. Ví dụ 3: Bảng kí hiệu các phép toán so sánh trong Pascal Kí hiệu trong kí hiệu toán phép so sánh Pascal học = Bằng = Lớn hơn > Lớn hơn hoặc >= bằng
  11. 4. Giao tiếp ngời – máy tính Là quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa con ngời và máy tính khi thực hiện chơng trình. Con ngời: thực hiện kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung Máy tính: đa thông báo, kết quả, gợi ý ❖ Tơng tác giữa ngời - máy là do ngời lập trình tạo ra và thờng thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím, màn hình.
  12. Bài toán: Hãy nhập vào bán kính của hình tròn là một số chẵn R. Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình tròn. a. Nhập dữ liệu Là một tơng tác mà chơng trình tạm dừng để yêu cầu ngời dùng nhập dữ liệu. Ví dụ: Câu lệnh yêu cầu bán kính từ bàn phím trong Pascal Write(‘Ban hay nhap R =’ ); Gõ bán kính Readln(R); và nhấn Kết quả Ban hay nhap R =4  Hoạt động tiếp theo của chơng trình sẽ tuỳ thuộc vào dữ liệu đ- ợc nhập.
  13. b. Thông báo kết quả tính toán Là yêu cầu đầu tiên và quan trọng đối với mọi chơng trình. Ví dụ: Câu lệnh thông báo kết quả tính CV và S hình tròn. Writeln(‘Chu vi hinh tron la: ’,CV ); Writeln(‘Dien tich hinh tron la: ’, S); Kết quả Chu vi hinh tron la: 37.68 Dien tich hinh tron la: 113.04
  14. c. Các thông báo trong quá trình thực hiện chơng trình ❖ Thông báo dạng hộp thoại cho phép ngời dùng tuỳ chọn. Hộp thoại sau có thể xuất hiện khi ngời dùng thực hiện thao tác kết thúc chơng trình. Ví dụ:
  15. ❖ Thông báo tạm ngừng trong một khoảng thời gian Ví dụ: Trong chơng trình Pascal có các câu lệnh sau: Writeln(‘Cac ban cho 2 giay nhe ’); Delay(2000); Kết quả Cac ban cho 2 giay nhe Chơng trình tạm ngừng 2 giây rồi thực hiện tiếp
  16. ❖ Thông báo tạm ngừng cho đến khi ngời dùng nhấn phím Ví dụ: Trong chơng trình Pascal có các câu lệnh sau: Writeln(‘Hay nhan Enter de tiep tuc! ’); Read; Kết quả Hay nhan Enter de tiep tuc! Chơng trình tạm - ngừng chờ ngời Có thể dùng Readln thay cho dùng nhấn phím  Enter rồi thực Read. hiện tiếp
  17. Ghi nhớ! ❖Ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu và định nghĩa các phép toán tơng ứng trên mỗi kiểu dữ liệu. ❖Giao tiếp (tơng tác ngời - máy) là quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa ngời và máy tính.