Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 2: Các thành phần cơ bản của trang tính - Nguyễn Mạnh Linh

pptx 13 trang phanha23b 25/03/2022 3340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 2: Các thành phần cơ bản của trang tính - Nguyễn Mạnh Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_7_bai_2_cac_thanh_phan_co_ban_cua_tran.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Bài 2: Các thành phần cơ bản của trang tính - Nguyễn Mạnh Linh

  1. TIẾT 13,14 - BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TRANG TÍNH 3
  2. TIẾT 13,14 - BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TRANG TÍNH A. Hoạt động khởi động Lưu vực tổng lượng nước của một số sông ngòi Việt Nam Sông Hồng Sông Mê Kông Sông Đồng Nai Sông Đà Lưu vực (km2) 143,700 795,000 40,000 52,900 Tổng lượng nước (m3/năm) 120 507 982 150 Tổng lượng nước mùa cạn (m3/năm) 25 20 30 35 Tổng lượng nước mùa lũ (m3/năm) 75 80 90 95 Hoạt động cá nhân, thống nhất ý kiến trong nhóm (3->5p) Trả lời câu hỏi trong SGK/51
  3. TIẾT 13,14 - BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TRANG TÍNH A. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Các thành phần cơ bản trên trang tính Nghiên cứu các thành phần trên trang tính, thảo luận nhóm (4-6p)
  4. TIẾT 13,14 - BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TRANG TÍNH A. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Các thành phần cơ bản trên trang tính - Hàng. - Cột. - Ô tính (địa chỉ ô tính) - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn - Hộp tên: Hiển thị địa chỉ ô được chọn.
  5. TIẾT 13,14 - BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TRANG TÍNH A. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Các thành phần cơ bản trên trang tính 2. Nhận dạng khối trong trang tính Viết địa chỉ của các ô hoặc khối sau: - Ô tính nằm trên hàng 12 và trên cột E - Ô tính trong hình chữ nhật có hai đỉnh là các ô E10 và C6 - Tất cả các ô có thuộc tính C - Tất cả các ô tính thuộc các cột A, B và C
  6. TIẾT 13,14 - BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA TRANG TÍNH A. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Các thành phần cơ bản trên trang tính 2. Nhận dạng khối trong trang tính 3. Nhập dữ liệu vào trang tính a, Nhập và sửa dữ liệu b, Di chuyển trên trang tính c, Gõ chữ Việt trên trang tính
  7. BÀI TẬP Câu 1: Số trang tính trên một bảng tính là: a. Chỉ có một trang tính. b. Chỉ có ba trang tính c. Có thể có nhiều trang tính. d. Có 100 trang tính.
  8. Câu 2: Hộp tên hiển thị: a. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt. b. Nội dung của ô đang được kích hoạt. c. Công thức của ô đang được kích hoạt. d. Kích thước của ô được kích hoạt.
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nghiên cứu lại các thành phần cơ bản trên trang tính - Tạo một bảng tính và nhập dữ liệu - Chuẩn bị các nội dung tiếp theo của Bài 2: Các thành phần cơ bản của trang tính 13