Bài giảng Tin học Lớp 7 - Nguyễn Hoàng Tiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Nguyễn Hoàng Tiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_7_nguyen_hoang_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Nguyễn Hoàng Tiệp
- SỞ GD&ĐT TỈNH CÀ MAU PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ TÂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĨNH NGHIỆP BÀI GIẢNG TIN HỌC 7 CẢ NĂM Lý thuyết Thực hành PMHT Giáo viên: Nguyễn Hoàng Tiệp
- Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán Bài 5. Thao tác với bảng tính Bài 6. Định dạng trang tính Bài 7. Trình bày và in trang tính Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC
- Bài 1 Chương trình bảng tính là gì? 3
- 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng B¶ng ®iÓm cña líp 4
- 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng BiÓu ®å theo dâi nhiÖt ®é ë mét ®Þa ph¬ng 5
- 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Cô đọng, dễ hiểu và dễ so sánh. Công dụng của việc Thực hiện các nhu cầu về tính toán (tính tổng, trình bày dữ trung bình cộng, xác định giá trị lớn nhất, nhỏ liệu dạng nhất, ). bảng Có thể tạo biểu đồ từ dữ liệu bạng bảng đề đánh giá một cách trực quan, nhanh chóng. 6
- ¤t« §i Thêi tiÕt ChuyÕn tham Tµu ho¶ quan vên thó Chôp ¶nh ¨n Ng« chóng ta Bím Kem S tö xem R¾n S tö con C«ng §µ ®iÓu 7 Voi
- ??? Thøc ¨n cho c¸c con vËt hÕt bao nhiªu S tö nhØ? R¾n C«ng §µ ®iÓu Voi 8
- Giá thức ăn của mình tăng gấpÔi! Gạch xoá thế này đôi rồi!!!Bạn hãy tính chi phí thức ăn mỗi ngày cho thì hỏngcác hếtcon vậtrồi! nhé! Có cách nào khác không ạ? 100000 300000 650000 9 350000
- 2. Chương trình bảng tính 10
- Có nhiều chương trình bảng tính OpenOffice Calc Microsoft Excel 11
- 2. Chương trình bảng tính 2. Chương trình bảng tính a. Màn hình làm việc Đây là một số chương trình bảng tính thông dụng 12
- b. Dữ liệu Lưu giữ và xử lí nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu kiểu kí tự và kiểu số Kiểu kí tự Kiểu số 13
- 2. Chương trình bảng tính c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn • Thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động mà không cần phải tính toán lại. • Ngoài ra các hàm có sẵn trong chương trình rất hữu ích trong quá trình tính toán. 14
- 2. Chương trình bảng tính d. Sắp xếp và lọc dữ liệu - Sắp xếp dữ liệu theo các tiêu chuẩn khác nhau. - Có thể lọc các nhóm dữ liệu. e. Tạo biểu đồ 15
- Em hãy quan sát và so sánh giống nhau giữa màn hình của chương trình soạn thảo Word và chương trình bảng tính Thanh tiêu đề Thanh bảng chọn Thanh công cụ Excel? Thanh trạng thái Thanh cuốn dọc, cuốn ngang 16
- Em hãy quan sát lên màn hình và cho biết màn hình của Thanh côngchương thức trình bảngBảng tính chọn Excel Data có Tên cột gì khác so với màn hình soạn thảo Word? Ô tính đang chọn Trang tính Tên hàng Tên trang tính 17
- 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính Trang tính Đây là cột C (A, B, C, ) Đây là dòng 4 (1, 2, 3, 4 ) Đây là ô (C4, ) Đây là khối C6:D10 18
- 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a. Nhập và sửa dữ liệu • Nhập dữ liệu 1. Chọn một ô 2. Nhập dữ liệu vào ô từ Lớp 7A 3. Nhấn phím Enter bàn phím 19
- 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a. Nhập và sửa dữ liệu • Sửa dữ liệu 1. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa dữ liệu 2. Thực hiện các thao tác LớpLớp 7A7D 3. Nhấn phím Enter sửa dữ liệu 20
- 4. Nhập dữ liệu vào trang tính b. Di chuyển trên trang tính - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím; - Sử dụng chuột và các thanh cuốn: thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang. Thanh cuộn dọc Thanh cuộn ngang 21
- 4. Nhập dữ liệu vào trang tính c. Gõ chữ Việt trên trang tính • Gõ chữ Việt tương tự chương trình soạn thảo văn bản Word • Cần chương trình gõ chữ Việt; • Cần phông chữ Việt được cài sẵn trên máy tính. • Hai kiểu gõ chữ Việt: TELEX và VNI 22
- TRẮC NGHIỆM 23
- Câu 1: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng? Thực hiện nhu cầu tính toán; Thực hiện nhu cầu chỉnh sửa, trang trí văn bản; Vẽ các biểu đồ với số liệu tương ứng trong bảng; Thông tin được trình bày cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh. RÊt tiÕc, b¹n tr¶ lêi sai! KÕt qu¶ Lµm l¹i 24
- Câu 2: Một trang tính trong chương trình bảng tính ? Gồm các cột và các hàng Là miền làm việc chính của bảng tính Là một thành phần của bảng tính Cả 3 phương án trên Chọn phương án đúng nhất Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 25
- Câu 3: Liệt kê những thành phần có trên màn hình Excel nhưng lại không có trên màn hình Word Thanh công thức, ô, thanh cuốn dọc Thanh công cụ, thanh công thức Thanh công thức, bảng chọn Data (dữ liệu), trang tính Thanh công thức, ô, thanh bảng chọn Mêi b¹n chän ®¸p ¸n ®óng! KÕt qu¶ Lµm l¹i 26
- Câu 4: Trong hình bên, khối ô được chọn là: D9:F9 D4:F4 D4:F9 D4:D9 KÕt qu¶ Lµm l¹i 27
- Kết thúc 28
- Bài 2 Các thành phần chính và dữ liệu trên bảng tính
- Quan sát “Sổ ghi đầu bài của lớp 7A” Cuốn sổ được trình bày rất khoa học, mở trang đầu tiên ta có thể thấy được tất cả các tuần rất thuận tiện cho việc tìm kiếm và tra cứu thông tin. Mỗi tuần được trình bày trên một trang riêng muốn tìm tuần nào ta có thể lật thông tin của tuần đó một cách nhanh chóng và dễ dàng. Em cuốn sổ được trình bày thế nào? 30
- 1. Bảng tính Mặc định một bảng tính mới mở có ba trang tính. Trang tính đang được mở: có nhãn màu trắng, tên trang bằng chữ đậm (ví dụ: Sheet 1). 1 2 3 31
- 1. Bảng tính Chọn trang tính khác: Nháy chuột vào vùng nhãn của trang tính. Ví dụ mở trang tính 2: NháyTrang chuột tính 2vào (Sheet trang 2 )tính được có kíchtên hoạt. Sheet 2. 32
- 1. Bảng tính Chúng ta có đổi tên các trang tính được không? Ta nháy chuột phải vào vùng nhãn của trang tính, chọn Rename, rồi nhập tên mới. 33
- 1. Bảng tính Nháy phải chuột vào trang tính 2 – đang có tên mặc định là Sheet 2, chọn Rename Nhãn Sheet 2 được bôi đen – cho phép ta thay đổi nhãn. 34
- 1. Bảng tính Tên cột Các hàng nằm ngang Tên hàng Các cột thẳng Ô tính đứng 35
- 2. Các thành phần chính trên trang tính Quan sát và trả lời câu hỏi? Em hãy cho biết: Chi phí mỗi ngày cho 7 con sư tử là bao nhiêu? 36
- 2. Các thành phần chính trên trang tính Em hãy cho biết ô tính nào đang được kích hoạt? Thanh công thức Hộp tên Khối B4:C8 37
- 3. Chọn các đối tượng trên trang tính Chọn một ô: Em đưa con trỏ chuột tới ô đó rồi nháy chuột. 38
- 3. Chọn các đối tượng trên trang tính Chọn một hàng: Em nháy chuột tại nút tên hàng. Giả sử ta muốn xóa bớt hàng 6, ta phải biết chọn hàng 6. Mũi tên đen xuất hiện, nhana chuột trái vào tên hàng. ➔ (Sau đó thực hiện xóa hàng) 39
- Em hãy cho biết ô nào và hàng nào đang được chọn? Ô C12 đã được chọn Hàng thứ 6 đã được chọn 40
- 3. Chọn các đối tượng trên trang tính Chọn cột: Em nháy chuột tại nút tên cột cần chọn. Thao tác làm giống như chọn một hàng. Chúng ta hãy thử làm xem! 41
- Quan sát Để căn lề phải các giá trị số trong cột này, ta phải chọn khối C4:C8 42
- 3. Chọn các đối tượng trên trang tính Chọn khối: Em kéo thả chuột từ một ô góc nào đó đến ô góc đối diện của khối. Nhấn giữ chuột trái từ ô C3, kéo chuột tới ô E5 rồi thả chuột ra. Khối C3:E5 đã được chọn 43
- 3. Chọn các đối tượng trên trang tính Chọn các khối rời rạc nhau: • Nhấn giữ phím Ctrl; • Đồng thời chọn lần lượt các khối. 44
- Em hãy cho biết cột nào và khối nào đang được chọn? Cột D đã được chọn Khối C6:D9 đã được chọn 45
- Em hãy cho biết thanh công thức đang hiển thị công thức của ô nào? Nội dung công thức? 46
- 4. Dữ liệu trên trang tính Dữ liệu số Dữ liệu kí tự 47
- 4. Dữ liệu trên trang tính • Dữ liệu số là: – Các số 0, 1, , 9; – Dấu cộng (+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm; – Dấu phần trăm (%) chỉ tỉ lệ phần trăm. • Ví dụ: 120; +38; -162; 15.55; 156; 320.01. • Ở chế độ mặc định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. • Thông thường: – Dấu phảy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu – Dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân. 48
- 4. Dữ liệu trên trang tính • Dữ liệu kí tự là: – Dãy các chữ cái; – Các chữ số; – Các kí hiệu. • Ví dụ: Lớp 7A, Diem thi, Hanoi. • Ở chế độ mặc định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. 49
- Em hãy đọc những dữ liệu số trong trang tính dưới đây? 50
- Em hãy đọc những dữ liệu kí tự trong trang tính dưới đây? 51
- TRẮC NGHIỆM
- Câu 1: Số trang tính trên một bảng tính là: Chỉ có một trang tính. Chỉ có ba trang tính Có thể có nhiều trang tính. Có 100 trang tính. KÕt qu¶ Lµm l¹i 53
- Câu 2: Hộp tên hiển thị: Địa chỉ của ô đang được kích hoạt. Nội dung của ô đang được kích hoạt. Công thức của ô đang được kích hoạt. Kích thước của ô được kích hoạt. KÕt qu¶ Lµm l¹i 54
- Câu 3: Khi một ô tính được kích hoạt, trên thanh công thức sẽ hiển thị: Nội dung của ô. Công thức chứa trong ô. Nội dung hoặc công thức của ô. Địa chỉ của ô. KÕt qu¶ Lµm l¹i 55
- Câu 4: Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau: -1243 12 năm 3,457,986 1999999999999999999 Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 56
- Kết thúc 57
- Bài 3 Thực hiện tính toán trên trang tính 58
- Công dụng của chương trình bảng tính: ✓ Ghi lại và trình bày thông tinh dưới dạng bảng. ✓ Thực hiện các tính toán các số liệu có trong bảng. ✓ Xây dựng các biểu đồ biểu diễn trực quan các số liệu. ChươngCông dụng trình của bảng chương tính trìnhlà bảng gì?? tính? 59
- 1. Sử dụng công thức để tính toán Phép toán Toán học Chương trình bảng tính Cộng + + Trừ - - Nhân * Chia : / Luỹ thừa 62 6^2 Phần trăm % % 60
- 1. Sử dụng công thức để tính toán Thực hiện các phép tính sau: 1) (23+4)/3-6 2) 8-2^3+5 3) 50+5*3^2-9 4) (20-30/3)^2-80 5) (7*7-9):5 61
- 1. Sử dụng công thức để tính toán Công Thức sai! 62
- 2. Nhập công thức 1. Chọn ô cần nhập công thức = 45000*5 2. Gõ dấu = 3. Nhập công thức = 45000*5 4. Nhấn Enter 63
- 2. Nhập công thức 64
- 2. Nhập công thức Bảng dữ liệu của bạn Hoàng Bảng dữ liệu của bạn Lan 65
- 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức =45000*5 Hoặc =C4*D4 Cách nhập công thức có chứa địa chỉ ô cũng tương tự như việc nhập các công thức thông thường. 66
- 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức 67
- 3. Sử dụng địa chỉ trong công thức Sử dụng công thức thông thường Sử dụng công thức chứa địa chỉ Sử dụng công thức chứa địa chỉ thì nội dung các ô liên quan sẽ tự động được cập nhật nếu nội dung các ô trong công thức bị thay đổi. 68
- Trắc nghiệm 69
- Câu 1 : Giả sử có các thao tác: a. Nhấn Enter c. Gõ dấu = b. Nhập công thức d. Chọn ô tính Đâu là thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính? a, b, c, d c, b, d, a d, c, b, a d, b,c,a KÕt qu¶ Lµm l¹i 70
- Câu 2: Trong các công thức nhập vào ô D1, công thức nào sau đây sai? =(A1+9)/2 =(A1+B1)/C1 =(A1+B1)/2 =(7+9):2 KÕt qu¶ Lµm l¹i 71
- Câu 3: Giả sử cần tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó nhân với giá trị trong ô B1. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng? (A1+C1)*B1 =(A1+C1)B1 =A1+C1*B1 =(A1+C1)*B1 KÕt qu¶ Lµm l¹i 72
- Câu 4: Giả sử công thức ở ô D1 là = (7+9)/2.Muốn kết quả của ô D1 tự động cập nhật khi thay đổi các ô A1, B1, C1 thì công thức tại ô D1 như thế nào? =(A1+B1)/2 =A1+B1/C1 =(A1+B1)/C1 =(7+9)/C1 KÕt qu¶ Lµm l¹i 73
- Kết thúc 74
- Bài 4 Sử dụng các hàm để tính toán 75
- 1. Hàm trong chương trình bảng tính Tính điểm tổng kết bằng cách nào đây??? 76
- 1. Hàm trong chương trình bảng tính • Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước. • Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng công thức: Sử dụng hàm: =(8.7+8.6+7.9+8.8)/4 =AVERAGE(8.7,8.6,7.9,8.8) Hoặc: Hoặc: =(G4+G5+G6+G7)/4 =AVERAGE(G4,G5,G6,G7) 77
- 2. Cách sử dụng hàm Nhập hàm như một công thức 1. Chọn ô cần nhập hàm 2. Gõ dấu = 3. Nhập hàm theo đúng cú pháp = AVERAGE(2,6,7) = AVERAGE(2,6,7) 4. Nhấn Enter 78
- 2. Cách sử dụng hàm =(G3+G4+G5+G6+G7+G8+G9+G10+G11)/9 =AVERAGE(G3:G11) Hoặc: =AVERAGE(G3,G4,G5,G6,G7,G8,G9,G10,G11) 79
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Hàm SUM được nhập vào ô tính như sau: =SUM(a,b,c ) Các biến a, b, c, đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tổng ba số 15, 24, 45 có thể được tính bằng cách nhập nội dung sau vào ô tính: =SUM(15,24,45) cho kết quả 84. 80
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Nhập công thức tính tổng chi phí thức ăn vào ô E9 81
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là số 82
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 83
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản a. Hàm tính tổng: SUM Trường hợp các biến a, b, c là địa chỉ các ô 84
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản =SUM(a,b,c ) với a,b,c là các biến a=E4 a=225000 a= giá trị bất kì nào đó Biến là một đại lượng mà giá trị có thể thay đổi được. 85
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản b. Hàm tính trung bình cộng : AVERAGE Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau: =AVERAGE(a,b,c, ) Trong đó các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. Ví dụ: =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3 86
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản Chi phí thức ăn b. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX mỗi ngày cho loài Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN vật nào là nhiều nhất/ ít nhất Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau: đây??? =MAX(a,b,c, ) Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau: =MIN(a,b,c, ) trong đó các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ô tính. 87
- 3. Giới thiệu một số hàm cơ bản 88
- TRẮC NGHIỆM 89
- Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng? =Average(C4:F4) =average(C4,D4,E4,F4) =AveRagE(8,D4:F5) =AVERAGE(C4,7,E4:F4) Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 90
- Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4? =average(c4*3,d4*2,e4,e4) =average(8,8,8,7,7,8,8) =average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4) =average(c4,c4,c4,d4,d4:f4) KÕt qu¶ Lµm l¹i 91
- Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3 =sum(A1,C3) → 0 =sum(A1,C3) → 24 =sum(A1:C3) → 24 =sum(A1,A3,B2,C1,C3) → 0 KÕt qu¶ Lµm l¹i 92
- Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3 =average(A1,A3,B2) =average(SUM(A1:B3)) =sum(A1:B3)/3 =sum(-5,8,10)/3 KÕt qu¶ Lµm l¹i 93
- Kết thúc 94
- Bài 5 Thao tác với bảng tính 95
- Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa gì? a) Công thức nhập sai và Excel thôngPhải báo điều lỗi; chỉnh độ b) Hàng chứa ô đó có độ cao quárộng thấp nêncủa không cột cho hiển phùthị hết chữ số; hợp để có thể hiển thị c) Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nênhết không chữ hiển số. thị hết chữ số; d) Hoặc b hoặc c. Chóc mõng! B¹n ®· tr¶ lêi ®óng. KÕt qu¶ Lµm l¹i 96
- 1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng Điều chỉnh độ rộng cột : 1. Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai cột; 2. Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng cột. Thay đổi độ cao của các hàng: 1. Đưa con trỏ vào vạch ngăn cách hai hàng; 2. Kéo thả xuống dưới để mở rộng hay lên trên để thu hẹp độ cao hàng. Lưu ý: Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó. 97
- 1. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng Mở rộng cột Thu hẹp hàng 98
- 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng a) Chèn thêm một cột/hàng 1. Nháy chọn 1 cột/hàng. 2. Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows. Một cột trống/hàng trống sẽ được chèn vào bên trái/bên trên cột/hàng được chọn. Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng em đã chọn. 99
- Tớ muốn xoá hàng trống này thì phải làm thế nào? 100
- 2. Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng a) Xoá một cột/ hàng 1. Nháy chọn một cột/ hàng. 2. Chọn Edit→ Delete. Khi xoá cột hay hàng, các cột bên phải được đẩy sang trái, các hàng phía dưới được đẩy lên trên. Lưu ý: Nếu chỉ nhấn phím Delete thì chỉ dữ liệu trong các ô trên cột/hàng đó bị xoá, còn bản thân cột/hàng thì không. 101
- 3. Sao chép công thức =SUM(B12:E12) =SUM(B13:E13) =SUM(B14:E14) =SUM(B15:E15) Vị trí tương đối của khối ô B12:E12 đối với ô F12 trong công thức đầu tiên giống như vị trí tương đối của khối ô B13:E13 đối với ô F13 trong công thức 2. Có thể sao chép nội dung ô F12 sang ô F13. 102
- 3. Sao chép và di chuyển công thức a) Sao chép dữ liệu và công thức 1. Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép. 2. Nháy nút Copy trên thanh công cụ (Ctrl+C) 3. Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào. 4. Nháy nút Paste trên thanh công cụ hoặc (Ctrl+V) Lưu ý: Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. 103
- Tại sao khi sao chép khối F12:F15 vào ô B3 thì lại ra kết quả thế này cơ chứ??? 104
- 3. Sao chép và di chuyển công thức b) Di chuyển dữ liệu và công thức Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh (công thức được sao chép y nguyên). 105
- TRẮC NGHIỆM 106
- Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp nhất để điền vào dấu ba chấm trong câu sau: “Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ ” Không bị điều chỉnh; Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích; Được điều chỉnh để giữ nguyên vị trí so với ô đích; Được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô được sao chép. KÕt qu¶ Lµm l¹i 107
- Câu 2: Cho ô A3,C3,E3 lần lượt có các giá trị sau: 39,60,100. Ô B4 được tính bằng công thức =C3-A3. Nếu sao chép ô B4 sang ô D4 thì ô D4 có giá trị là bao nhiêu? 21 61 40 79 B¹n tr¶ lêi sai! KÕt qu¶ Lµm l¹i 108
- Câu 3: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại, em phải thực hiện thao tác gì? a) Nháy trên ô tính và sửa dữ liệu; b) Nháy trên thanh công thức; c) Nháy đúp trên ô tính và sửa dữ liệu. d) Cả đáp án b và c. KÕt qu¶ Lµm l¹i 109
- Câu 4: Cho bảng số liệu trên. Ô E4 được tính bằng công thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ô E4 sang ô F5 thì công thức ở ô F5 là gì? =SUM(B5:D5) =SUM(B4:D4) =SUM(B4:E4) =SUM(B5:E5) Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng. KÕt qu¶ Lµm l¹i 110
- Kết thúc 111
- Bài 6 Định dạng trang tính 112
- Các em hãy cho biết “Dữ liệu được trình bày trên bảng tính như thế nào?” Dữ liệu số: căn thẳng lề phải Dữ liệu kí tự: căn thẳng lề trái 113
- Các em hãy nhận xét và so sánh về hai trang tính? 1 2 114
- 1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ Em hãy cho biết thanh công cụ định dạng có những nút lệnh gì? Chọn kiểu chữ đậm Chọn kiểu chữ gạch chân Chọn phông chữ Chọn cỡ chữ Chọn kiểu chữ nghiêng 115
- Để chọn hoặc thay đổi phông chữ của dữ liệu, ta phải làm gì? Chọn ô (hoặc các ô) cần Nháy mũi tên ở ô Font và định dạng nội dung chọn phôngchữ thích hợp Chọn phông chữ thích hợp 116
- Làm thế nào để chọn hoặc thay đổi cỡ chữ trong trang tính? Nháy mũi tên ở ô Size chọn cỡ chữ thích hợp Chọn cỡ chữ thích hợp Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng nội dung 117
- Muốn thay đổi kiểu chữ trong trang tính ta cần phải làm gì? Nháy nút B để chọn chữ đậm Chọn ô (hoặc các ô) cần • Thao tác với 3 nút B, I, U tương tự nhau định dạng nội dung • Có thể kết hợp nhiều kiểu chữ: – Vừa đậm vừa nghiêng → chọn 2 nút B và I – Vừa nghiêng vừa gạch chân – → chọn 2 nút U và I 118
- 2. Chọn màu chữ Muốn tô màu cho văn bản trong trang tính thì ta làm như thế nào? Chọn ô hoặc nhiều ô Nháy mũi tên ô muốn thay đổi màu chữ Font Color Chọn màu thích hợp 119
- 3. Căn lề trong ô tính Căn giữa ô Căn lề phải ô Căn lề trái ô Nhấn nút để căn giữa các ô tính Chọn các ô có nội dung cần căn lề Thao tác với 3 nút căn lề tương tự nhau 120
- 3. Căn lề trong ô tính • Căn chỉnh dữ liệu trong nhiều ô – Ô A2 có nội dung “Sổ điểm lớp 7A” – Muốn căn chỉnh nội dung này vào giữa bảng điểm (từ cột A → H), có thể làm như thế nào? 121
- 3. Căn lề trong ô tính • Sử dụng nút Merge and Center Chọn các ô cần căn chỉnh Nháy vào nút Merge dữ liệu vào giữa and Center 122
- 4. Tăng hoặc giảm chữ số thập phân Tăng một chữ số thập phân Giảm một chữ số thập phân • Khi làm tăng hoặc giảm chữ số thập phân, chương trình sẽ thực hiện theo quy tắc làm tròn số. Nháy nút Chọn ô cần giảm chữ số thập phân 123
- 5. Tô màu nền và kẻ đường biên a. Tô màu nền cho ô tính MàuCác bước nền tô ô màu tính nền giúp cho dễ ô phân biệt vàtính so sánh các Nháy mũi tên ở nút miền dữ liệu khác nhau Fill Color Chọn các ô cần tô màu nền Nháy chọn màu nền thích hợp 124
- 5. Tô màu nền và kẻ đường biên b. Kẻ đường biên cho ô tính Các em hãy quan sát trang tính dưới đây? 125
- 5. Tô màu nền và kẻ đường biên b. Kẻ đường biên cho ô tính Nháy nút Border để chọn kiểu vẽ đường Các bước kẻ đường biên biên cho ô tính Chọn kiểu đường biên thích hợp Chọn các ô cần kẻ đường biên 126
- Trắc nghiệm 127
- Câu 1: Văn bản ở dòng 16 sẽ có định dạng như thế nào? LầnChoChọn lượt trang chọn dòng tính các 16 nútnhư B hìnhvà bênI 128
- Câu 1: Văn bản ở dòng 16 sẽ có định dạng như thế nào? Cho trang tính như hình bên Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Văn bản ở dòng 16 sẽ đậm lên Văn bản ở dòng 16 sẽ nghiêng Văn bản ở dòng 16 vừa đậm vừa nghiêng Văn bản ở dòng 16 không thay đổi KÕt qu¶ Lµm l¹i 129
- Câu 2: Kết quả của việc thực hiện các thao tác trên như thế nào? LầnChọnCho lượt bảng các nhấn tính ô nút từnhư A Mergerđến G andhình của Center bên hàngvà 1 nút căn phải 130
- Câu 2: Kết quả của việc thực hiện các thao tác trên như thế nào? ChọnChoLần lượtbảng các nhấn tính ô từ nhưnút A Mergerđến Ghình andcủa bên Center hàng và1 nút căn phải Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Văn bản sẽ căn giữa Các ô từ A đến G sẽ hòa trộn thành 1 ô và văn bản sẽ căn giữa Các ô từ A đến G sẽ hòa trộn thành 1 ô và văn bản sẽ căn phải Không có thay đổi nào KÕt qu¶ Lµm l¹i 131
- Câu 3:Nếu trong ô C1 có công thức = A1 + B1. Em sẽ nhận được kết quả gì trong ô đó? Cho trang tính như hình bên Ô A1 có giá trị: 1.51 Ô B1 có giá trị: 2.61 Ô C1 có kiểu nguyên 1.51 2.61 132
- Câu 3: Nếu trong ô C1 có công thức = A1 + B1. Em sẽ nhận được kết quả gì trong ô đó? Cho trang tính như hình bên Ô A1 có giá trị: 1.51 Ô B1 có giá trị: 2.61 1.51 2.61 Ô C1 định dạng kiểu nguyên Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Ô C1 có giá trị là : 4 Ô C1 có giá trị là : 4.0 Ô C1 có giá trị là: 4.1 Ô C1 có giá trị là : 4.12 KÕt qu¶ Lµm l¹i 133
- Câu 4: Sao chép nội dung ô A1 vào ô A3. Em thử dự đoán sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì? A1 A3 ÔCho A1: bảng nền tínhvàng như chữ hình đỏ bên Ô A3: nền trắng chữ đen 134
- Câu 4: Sao chép nội dung ô A1 vào ô A3. Em thử dự đoán sau khi sao chép ô A3 có nền và phông chữ màu gì? Ô A1: nền vàng chữ đỏ ÔCho A3: bảng nền trắngtính như chữ hình đen A1A1 bên A3 Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: Ô A3 có nền trắng, phông chữ màu đen Ô A3 có nền trắng, phông chữ màu đỏ Ô A3 có nền vàng, phông chữ màu đen Ô A3 có nền vàng, phông chữ màu đỏ Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 135
- Kết thúc 136
- Bài 7 Trình bày và in trang tính 137
- Trang 1 Trang 2 Cần xem bảng tính trước khi được in ra 138
- Câu hỏi: So sánh hai vùng làm việc của Excel, vùng nào thuận tiện cho việc in ấn? Vùng làm việc của word thuận tiện hơn? Vïng lµm viÖc cña Word Vïng lµm viÖc cña Excel 139
- Câu hỏi: Đâu là biểu tượng dùng để xem bảng tính trước khi in? 1. Biểu tượng Open 2. Biểu tượng Save 3. Biểu tượng Print Preview 4. Biểu tượng Paste 140
- 1. Xem trước khi in • Nháy nút Print Preview trên thanh công cụ Next: xem trang Previous: xem trang tiếp theo trước 141
- 2. Ngắt trang • Bước 1: Chọn View→Page Break Preview. Xuất hiện dấu Dấu ngắt trangChọn Page → Page ngắt trang; Break Preview • Bước 2: Đưa trỏ chuột vào dấu ngắt trang; •Bước 3: Kéo thả đến vị trí cần thiết. 142
- Câu hỏi: Nhận xét về bố cục của bản in sau và sửa lại sao cho bản in hợp lí hơn? Trang 3 Trang 1 Trang 4 Trang 2 143
- Nhận xét bố bố cục của ba hình sau Hình 1 Hình 2 Hình 3 144
- 2. Thiết đặt lề và hướng trang in Lề trang in Lề trên Lề trái Lề phải Lề dưới 145
- a. Thiết đặt lề trang in Lề trái Lề trên • Bước 1: Chọn File→ Page Setup, sẽ xuất hiện hộp thoại. • Bước 2: Mở trang Margins. Thay đổi thông số trong các ô Top, Bottom, Left, Right. • Bước 3: Nháy OK. Lề dưới Lề phải 146
- b. Thiết đặt hướng trang in Hướng giấy đứng Thay đổi hướng trang in • Bước 1: Chọn File→Page Setup sẽ xuất hiện hộp thoại • Bước 2: Mở trang Page, chọn: – Portrait: hướng giấy đứng. – Landscape: hướng giấy nằm. • Bước 3: Nháy OK. Hướng giấy nằm ngang 147
- 3. In trang tính • Sau khi thiết đặt và kiểm tra các trang in, nếu thấy – Các trang đã được ngắt một cách hợp lí; – Cách trình bày trên từng trang đã phù hợp; → việc in trang tính chỉ còn là thao tác đơn giản. • Nháy nút Print 148
- TRẮC NGHIỆM 149
- Câu 1: Trong các thao tác sau, đâu là thao tác mở hộp thoại để chọn hướng giấy in? View → Page Break Preview File → Page setup → Page File → Page setup → Margins Cả 3 cách trên đều sai. KÕt qu¶ Lµm l¹i 150
- Câu 2: Hãy quan sát các hình dưới đây, cho biết cô giáo đã dùng thao tác gì để chỉnh lại trang in? Trước Sau Chỉnh hướng trang in Ngắt trang Đặt lại lề cho trang in Cách 1 và cách 2 đều đúng KÕt qu¶ Lµm l¹i 151
- Câu 3: Làm thế nào để điều chỉnh được các trang in sao cho hợp lí? Xem trước khi in, ngắt trang hợp lí Chọn hướng giấy in Đặt lề cho giấy in Cả 3 cách đều đúng KÕt qu¶ Lµm l¹i 152
- Câu 4: Lợi ích của việc xem trước khi in? Cho phép kiểm tra trước những gì sẽ được in ra Kiểm tra xem dấu ngắt trang đang nằm ở vị trí nào Kiểm tra lỗi chính tả trước khi in. Cả 3 phương án trên đều sai KÕt qu¶ Lµm l¹i 153
- Kết thúc 154
- Bài 8 Sắp xếp và lọc dữ liệu 155
- 1. Sắp xếp dữ liệu Giới thiệu với các bạn đây là bảng tổng kết phiếu bầu chọn Miss 7A. 156
- 1. Sắp xếp dữ liệu Đó là bạn Thuỳ Trang Bạn nữ nào đạt danh hiệu Miss 7A? 157
- 1. Sắp xếp dữ liệu Đây làBạn bảng nữ tổngnào đạt kết danhphiếu bầu chọnhiệu Miss Miss 7A 7A?đã được sắp xếp giảm dần theo số liệu ở cột Tổng kết 158
- 1. Sắp xếp dữ liệu • Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để các giá trị trong một hoặc nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần. • Chú ý: ✓ Đối với những cột có kiểu là kí tự thì mặc định sẽ sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái tiếng Anh. 159
- 1. Sắp xếp dữ liệu Bước 2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp Bước 1: nháy tăng dần (hoặc nháy nút chuột, chọn 1 ô trên thanh công cụ để sắp trong cột cần sắp xếp giảm dần) xếp 160
- 1. Sắp xếp dữ liệu Yêu cầu: Hãy nêu các bước thực hiện để tìm ra bạn nữ đạt danh hiệu Miss Vui vẻ? 161
- Lưu ý: Hiển thị nút lệnh sắp xếp 162
- 2. Lọc dữ liệu GiáLàm mà thế excelnào để có tìm tính được năng tên nhữngmuốn bạntìm gáithông có có tin số gì phiếu thì bầukết ởquả cột sẽ“Dịu hiện dàng” luôn và racột màn“Dễ thương”hình mà lần mình lượt khônglà 9 và 15? mất công tìm kiếm 163
- 2. Lọc dữ liệu Lọc dữ liệu là chọn và hiển thị chỉ các hàng thỏa mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó. Ví dụ 1: Hãy lọc ra ba bạn có tổng số phiếu cao nhất? Ví dụ 2: Hãy lọc ra những bạn có số phiếu ở cột “Nhanh nhẹn” và “Vui vẻ” là 14? 164
- 2. Lọc dữ liệu Yêu cầu: Lọc ra những bạn có số phiếu tổng kết là 60 • Bước 1: Chuẩn bị 2. Chọn AutoFilter Xuất hiện các mũi tên xuất hiện cạnh các tiều đề 1.cột Chọn 1 ô trong danh sách dữ liệu 165
- 2. Lọc dữ liệu • Bước 2: Lọc dữ liệu 1.Nháy mũi tên để xem các giá trị chuẩn 2.Chọn giá trị chuẩn để đưa ra dữ liệu phù hợp với yêu cầu 166
- 2. Lọc dữ liệu Một số lưu ý: – Sau khi có kết quả lọc theo giá trị trong một cột, có thể chọn cột khác để tiếp tục lọc các hàng thỏa mãn thêm các tiêu chuẩn trên những cột đó. – Hiển thị lại toàn bộ danh sách: Data → Filter → Show All – Thoát khỏi chế độ đặt lọc: Data → Filter và nháy chuột xoá đánh dấu AutoFilter 167
- Một số tùy chọn trong đặt lọc ⚫ Lựa chọn (top 10) Lọc một số hàng có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng được với các cột có dữ liệu kí tự. 168
- TRẮC NGHIỆM 169
- Câu 1: Cho biết người sử dụng đã làm thao tác gì? Trước Sau Sắp xếp dữ liêu ở cột C theo chiều tăng dần; Sắp xếp dữ liệu ở cột D theo chiều tăng dần; Sắp xếp dữ liệu ở cột E theo chiều tăng dần; Cả 3 kết luận trên đều sai. Chóc mõng b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 170
- Câu 2: Hãy quan sát các hình dưới đây, cho biết cô giáo đã thực hiện thao tác gì? Trước Sau Lọc ba bạn có số phiếu tổng kết cao nhất; O p Lọc ba bạn có số phiếu tại cột Vui vẻ cao nhất; Lọc ba bạn có số phiếu tại cột Dịu Dàng cao nhất; Cả 3 đều sai. Chóc mõng b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 171
- Câu 3: Sau khi lọc theo yêu cầu thì dữ liệu trong cột được lọc đó sẽ thay đổi thế nào? Sẽ được sắp xếp tăng dần; O p Sẽ được sắp xếp giảm dần; O p Dữ liệu được giữ nguyên theo vị trí ban đầu; O Cả 3 đáp án trên đều sai. p B¹n ®· tr¶ lêi sai! KÕt qu¶ Lµm l¹i 172
- Câu 4: Lệnh: Data → Filter → Show all dùng để làm gì? Hiển thị các kết quả vừa lọc O p Sắp xếp cột vừa lọc theo thứ tự tăng dần O p Hiển thị tất cả dữ liệu trong bảng vừa lọc. O p Cả 3 đáp án trên đều sai Chóc mõng b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 173
- Kết thúc 174
- Bài 9 Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 175
- Em hãy quan sát bảng dữ liệu sau và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7 • Phải mất một khoảng thời gian nhất định để so sánh và phân tích số liệu. • Sẽ khó khăn hơn nếu bảng tính nhiều hàng và cột. 176
- Em hãy quan sát biểu đồ và đưa ra nhận xét so sánh số lượng học sinh giỏi của từng lớp trong khối 7 • Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu sinh động và trực quan. • Dễ so sánh dữ liệu hơn, dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu. 177
- 1. Một số loại biểu đồ Biểu đồ cột Biểu đồ đường gấp khúc Biểu đồ hình tròn Dùng để so sánh dữ liệu có Dùng để so sánh dữ liệu Dùng để mô tả tỷ lệ trong nhiều cột và dự đoán xu thế tăng của từng dữ liệu so với tổng các dữ liệu. của bảng dữ liệu. hay giảm của dữ liệu. 178
- 2. Tạo biểu đồ Để tạo một biểu đồ, em thực hiện các thao tác sau đây: – Chọn một ô trong bảng dữ liệu cần vẽ biểu đồ. – Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. – Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish trên hộp thoại cuối cùng (khi nút Next bị mờ đi). Kết quả được biểu đồ sau: 179
- 2. Tạo biểu đồ • Bước 1 – Chọn dạng biểu đồ 180
- Dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất để giúp cô Hoa đưa ra nhận xét dễ dàng và nhanh nhất? Tại sao? 181
- 2. Tạo biểu đồ • Bước 2 – Xác định miền dữ liệu để vẽ biểu đồ 182
- 2. Tạo biểu đồ • Bước 3 – Các thông tin giải thích biểu đồ Hiển thị hay ẩn chú thích; Hiển thị các chọn các vị trí thích hợp đường lưới cho chú thích Hiển thị hay ẩn các trục 183
- 2. Tạo biểu đồ • Bước 4 – Chọn vị trí đặt biểu đồ • As object in: chèn biểu đồ vào trang tính chứa danh sách dữ liệu. • As new sheet: một trang tính mới được tạo ra và biểu đồ được chèn vào trang đó. 184
- 1. Tại mỗi bước, nếu nháy nút Finish khi chưa ở bước cuối cùng, biểu đồ có được tạo ra hay không? 2. Nút Back ở mỗi bước có ý nghĩa như thế nào? 1. Tại mỗi bước, nếu em nháy nút Finish (Kết thúc) khi chưa ở bước cuối cùng thì biểu đồ cũng được tạo. Khi đó các nội dung hay tính chất bị bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định. 2. Trên từng hộp thoại nếu cần em có thể nháy nút Back (Quay lại) để trở lại bước trước. 185
- 4. Chỉnh sửa biểu đồ • Thay đổi kiểu biểu đồ 186
- 4. Chỉnh sửa biểu đồ • Sao chép biểu đồ vào văn bản Word 1. Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút lệnh Copy. 2. Mở văn bản Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ của Word. 187
- NhậnDùng xétbiểu về đồ sự dạng thay nào đổi giá trị sảnbây xuất giờ? của từng ngành qua từng năm? 188
- Dùng biểu đồ dạng nào bây giờ?? 189
- TRẮC NGHIỆM 190
- Câu 1: Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp Phải xoá biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ. Nháy nút trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp Đáp án khác Hãy chọn câu trả lời đúng. Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 191
- Câu 2: Cho bảng thống kê sử dụng đất ở Việt Nam. Hãy chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất để nhận xét tình hình sử dụng đất ở nước ta. Biểu đồ cột Biểu đồ đường gấp khúc Biểu đồ hình tròn Biểu đồ dạng khác Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 192
- Câu 3: Mục đích của việc sử dụng biểu đồ là gì? Hãy chọn những đáp án đúng Minh họa dữ liệu trực quan Dễ so sánh dữ liệu Dễ tính toán hơn Dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu KÕt qu¶ Lµm l¹i 193
- Câu 4: Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì? Hàng đầu tiên của bảng số liệu Cột đầu tiên của bảng số liệu Toàn bộ dữ liệu Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định Chóc mõng, b¹n ®· tr¶ lêi ®óng KÕt qu¶ Lµm l¹i 194
- Kết thúc 195
- BàiBài thực1. Chương hành 1. trình Làm bảng quen tính với làExcel gì? BàiBài thực2. Các hành thành 2. Làm phần quen chính với các và kiểu dữ dữliệu liệu trên trên trang trang tínhtính BàiBài 3. Thực thực hànhhiện tính 3. Bảng toán điểm trên trangcủa em tính BàiBài thực 4: Sử hành dụng 4. cácBảng hàm điểm để củatính lớp toán em Bài thựcBài hành 5. Thao 5. Bố tác trí vớilại trangbảng tính của em Bài thực Bàihành 6. 6.Định Trình dạng bày trang bảng tính điểm lớp em BàiBài thực 7. Trìnhhành 7.bày In vàdanh in trang sách lớptính em Bài thựcBài 8.hành Sắp 8. xếp Ai vàlà ngườilọc dữ họcliệu giỏi? BàiBài thực 9. Trìnhhành 9.bày Tạo dữ biểu liệu đồbằng để biểuminh đồ hoạ Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp
- Bài thực hành 1 Làm quen với chương trình bảng tính Excel 197
- 1. Khởi động Excel Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình nền. 198
- 1. Khởi động Excel Start →Programs→Microsoft Office → Microsoft Excel 199
- 2. Lưu kết quả Kích vào nút lệnh Save File Save 200
- 3. Thoát khỏi Excel Kích vào dấu nhân ở góc trên bên phải màn hình File Exit 201
- Bài tập thực hành 202
- Bài 1: Quan sát màn hình Excel và các lệnh trong các bảng chọn 203
- Bài 2: Nhập dữ liệu theo mẫu sau và lưu với tên “Danh sach lop em” 204
- Kết thúc 205
- Bài thực hành 2 Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
- 1. Mở bảng tính Nút lệnh New Khi khởi động chương trình bảng tính, một bảng tính trống sẽ được tự động mở sẵn. Nếu muốn mở một bảng tính khác, em hãy nháy vào nút lệnh New.
- 1. Mở bảng tính Nút lệnh Open Chọn bảng tính cần mở Nháy vào nút Open
- 2. Lưu bảng tính với tên khác Cách 1: File Save as Cách 2: Nhấn F12 Nơi gõ tên mới
- THỰC HÀNH
- Bài 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. - Khởi động Excel. Nhận biết các thành phần chính trên trang tính (ô, hàng, cột, hộp tên, thanh công thức). - Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. - Nhập dữ liệu tùy ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. - Gõ 5+7 vào 1 ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.
- Bài 2: Chọn các đối tượng trên trang tính. - Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn. - Giả sử cần chọn cả ba cột A, B và C. Khi đó em cần thực hiện thao tác gì? Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét. - Chọn một đối tượng (một ô, một hàng, một cột hoặc một khối) tuỳ ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy cho nhận xét về kết quả nhận được (thao tác này được gọi là chọn đồng thời hai đối tượng không liền kề nhau). - Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận được. Tương tự, nhập các dãy sau đây vào hộp tên (nhấn phím Enter sau mỗi lần nhập): A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.
- Bài 3: Thực hành thao tác mở bảng tính • Mở một bảng tính mới. • Mở bảng tính Danh sach lop em đã được lưu trong Bài thực hành 1.
- Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính như sau Lưu bảng tính với tên So theo doi the luc
- Kết thúc
- Bài thực hành 3 Bảng điểm của em
- Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính. 20+15 205 20 5 20/5 20+15 4 (20+15) 4 (20-15) 4 20-(15 4) 144/6-3 5 144/(6-3) 5 (144/6-3) 5 144/(6-3) 5 52/4 (2+7)2/7 (32-7)2-(6+5)3 (188-122)/7
- Bài tập 1: Sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính.
- Bài tập 2: Nhập dữ liệu như mẫu sau Nhập công thức vào các ô tương ứng E F G H I 1 =A1+5 =A1*5 =A1+B2 =A1*B2 =(A1+B2)*C4 2 =A1*C4 =B2-A1 =(A1+B2)-C4 =(A1+B2)/C4 =B2^A1-C4 3 =B2*C4 =(C4-A1)/B2 =(B2+C4)/2 =(A1+B2)/2 =(A1+B2+C4)/3
- Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức • Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi suất 0,3%/tháng. Hãy sử dụng công thức để tính trong vòng một năm, hàng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm? • Hãy lập trang tính như hình 26 để sao cho khi thay đổi số tiền gửi ban đầu và lãi suất thì không cần phải nhập lại công thức. • Lưu bảng tính với tên So tiet kiem Hình 26
- Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công thức Số tiền trong sổ (sau mỗi tháng) = gốc + lãi của mỗi tháng = gốc + gốc * lãi suất * số tháng Câu hỏi: Công thức trong ô E3 là như thế nào? = B2 + B2*B3*D3
- Bài tập 4: Lập bảng điểm tính điểm tổng kết theo công thức: trung bình cộng của các điểm kiểm tra và điểm thi sau khi đã nhân hệ số Câu hỏi: Công thức điểm tổng kết ở ô G3 như thế nào? = (2*(C3 + D3*2 + E3*2)/5 + F3)/3 Lưu bảng tính với tên Bang diem cua em và thoát khỏi chương trình.
- Kết thúc
- Bài thực hành 4 Bảng điểm của lớp em 224
- Bài 1: Mở bảng tính “Bang diem lop em” (Bài thực hành 1) rồi làm theo yêu cầu sau: - Nhập điểm thi các môn như hình bên. - Tính điểm trung bình của từng bạn trong lớp. - Ghi bảng tính với tên: “Bang diem lop em” 225
- • Chọn ô G3 (điểm trung bình của bạn Đinh Vạn Hoàng An). • Nhập công thức =(C3+D3+E3)/3 • Nhấn Enter, kết quả là 7.67 • Điểm trung bình của các bạn khác làm tương tự. 226
- Bài 2: Mở bảng tính “So theo doi the luc” đã được lưu trong bài tập 4, bài thực hành 2. 1. Tính chiều cao trung bình 2. Tính cân nặng trung bình 3. Lưu trang tính 227
- • Chọn ô để ghi chiều cao trung bình (E15) • Nhập công thức thích hợp =(E3+E4+E5+E6+E7+E8+E9+E10+E11+E12+E13+E14)/12) 228
- Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX a. Sử dụng hàm tính lại điểm trung bình đã tính trong bài tập 1. So sánh với cách tính bằng công thức. 229
- Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX a. So sánh với cách tính bằng công thức. 230
- Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn của cả lớp trong dòng “Điểm trung bình các môn” 231
- Bài 3: Sử dụng hàm AVERAGE, MIN, MAX Sử dụng hàm MAX, MIN để xác định môn học có điểm trung bình cao nhất, thấp nhất. 232
- Bài 4: Sử dụng hàm SUM. Giả sử chúng ta có các số liệu thống kế sau. 233
- Bài 4: Sử dụng hàm SUM Sử dụng hàm thích hợp tính: 1. Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải. 2. Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất. 3. Lưu bảng tính với tên “Gia tri san xuat” 234
- Bài 4: Sử dụng hàm SUM 1. Tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải. 235
- Bài 4: Sử dụng hàm SUM 2. Tính giá trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất. 236
- Kết thúc 237
- Bài thực hành 5 Chỉnh sửa trang tính của em 238
- Hoạt động 1: Mở tệp Bang diem lop em lưu ở bài thực hành 4 a. Thêm cột sau Toán một cột trống là cột Tin học. b. Chèn thêm hàng trống trên và dưới dòng Bảng điểm lớp 7A. 239
- c. Nhập điểm môn Tin học và điều chỉnh lại công thức cho đúng. d. Di chuyển cột Tin học về sau cột Ngữ văn. e. Lưu bảng tính với tên cũ. 240
- Hoạt động 2: Sử dụng lại Bang diem lop em a. Di chuyển dữ liệu cột Tin học sang một cột tạm thời, xoá cột D; b. Chèn cột mới sau cột Ngữ văn, sao chép nội dung cột Tin học ở cột tạm thời vào vị trí đó. 241
- Hoạt động 2: c. Thêm cột môn Công nghệ, nhập dữ liệu; d. Điều chỉnh lại công thức trong cột Điểm trung bình cho đúng. 242
- Hoạt động 3: a. Tạo trang tính mới với những nội dung sau: b. Tính tổng các số trong ô A1,B1,C1 vào ô D1. c. Sao chép công thức từ ô D1 vào các ô D2, E1, E2, E3. d. Lần lượt di chuyển công thức từ ô D1 đến ô G1, từ ô D2 đến ô G2. e. Dùng lệnh Copy và Paste : • Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4; • Sao chép nội dung từ khối A1:A2 vào các khối A5:A7; B5:B8; C5:C9. 243
- Hoạt động 4: a) Mở bảng tính So theo doi the luc đã lưu ở bài thực hành 2. b) Thêm hàng trước và sau dòng “Danh sách lớp em” và cột Địa chỉ, Điện thoại. c) Điều chỉnh độ rộng của hàng, độ cao của cột để có trang tính như hình dưới đây. d) Lưu bảng tính với tên cũ. 244
- Kết thúc 245
- Bài thực hành 6 Trình bày bảng điểm lớp em 246
- Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức Câu 1: Hãy cho biết ô D8 đã được định dạng như thế nào? 1. Font: Arial; Cỡ chữ: 14; Kiểu chữ đậm 2. Căn thẳng giữa ô tính; Ô có kẻ đường viền. 3. Màu nền của ô màu: vàng; Màu chữ màu: đỏ; 4. Cả 3 phương án trên. Mêi b¹n chän mét ®¸p ¸n! KÕt qu¶ Lµm l¹i 247
- Nối các biểu tượng nằm bên trái với các câu trả lời nằm bên phải để tạo thành đáp án chính xác? ✓ Định dạng cỡ chữ ✓ Định dạng màu chữ ✓ Định dạng màu nền ✓ Định dạng phông chữ ✓ Định dạng căn lề ô tính ✓ Tăng giảm chữ số thập phân của dữ liệu kiểu số ✓ Biểu tượng mở bảng tính 248 ✓ Biểu tượng lưu bảng tính.
- Hoạt động 2: Thực hành các thao tác định dạng văn bản Yêu cầu: • Mở bảng tính “Bang diem lop em” lưu trong bài thực hành 5. • Định dạng trang tính để được như hình 66. • Lưu lại bảng tính đã định dạng. Hình 66. 249
- Hoạt động 3: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng • Khởi động chương trình Excel. • Lập trang tính với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam Á như hình 67 dưới đây (tên các nước trong cột B được nhập theo thứ tự chữ cái). Hình 67 250
- Hoạt động 3: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng • Lập công thức để tính mật độ dân số (người/km2) của Bru-nây trong ô E6. • Sao chép công thức vào các ô tương ứng của cột E để tính mật độ dân số của các nước còn lại. • Chèn thêm các hàng trống cần thiết, điều chỉnh hàng, cột và thực hiện các thao tác định dạng văn bản, định dạng số để có trang tính tương tự như hình 68. • Lưu bảng tính. Hình 68 251
- Kết thúc 252
- Bài thực hành 7 In danh sách lớp em 253
- Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra trang tính trước khi in Mở bảng tính Bang diem lop em Câu1: Hãy nêu những thay đổi của màn hình, của trang tính khi ở chế độ bình thường và ở chế độ Print Preview? So sánh hai vùng làm việc Chế độ bình thường Chế độ Print Preview 254
- Câu 2: Ngoài một nút Next và Previous đã được học, hãy tìm hiểu chức năng của các nút khác trên thanh công cụ trong chế độ Print Preview. Nối các biểu tượng với câu a, b, c, d, e, f để tạo thành đáp án chính xác? 1 a) Mở hộp thoại Page Setup b) Phóng to thu nhỏ trang tính 2 c) Chi tiết các lề ở trang in d) Ở chế độ ngắt trang 3 e) In trang tính f) Đóng chế độ xem trước khi in, trở về chế độ 4 bình thường 5 6 255
- Hoạt động 1: Thực hành kiểm tra trang tính trước khi in. Mở bảng tính Bang diem lop em Câu 3: Bảng tính “Bang diem lop em” được in ra thành mấy trang? Câu 4: Đặt trang tính ở chế độ ngắt trang và nhận xét sự bất hợp lí nếu giữ nguyên vị trí của các dấu ngắt trang. Hãy sử dụng máy tính và thay đổi vị trí dấu ngắt trang sao cho trang in hợp lí hơn. 256
- Hoạt động 2: Thực hành thiết lập lề trang in, hướng giấy in và điều chỉnh các dấu ngắt trang Sử dụng bảng tính Bang diem lop em Câu hỏi: Có mấy cách để mở được hộp thoại Page Setup Đáp án: Hai cách ❖ Cách 1: File → Page Setup ❖ Cách 2: Trong chế độ Print Preview nháy nút 257
- Thay đổi thông số của Top, Bottom, Left, Right theo những gợi ý dưới đây và nhận xét sự thay đổi của trang in sau mỗi lần thay đổi. a) Top: 0, Bottom: 0, Left: 0, Right: 0 b) Top: 0,25, Bottom: 4 , Left: 2,75, Right: 0,25 c) Top: 5, Bottom: 2, Left: 1, Right: 1 d) Top: 2, Bottom: 2, Left: 1,5, Right: 1, Nhận xét: Đặt lề theo thông số d) là đẹp nhất Lấy thông số d) làm thông số chuẩn. 258
- Sử dụng hai chức năng dưới đây thực hành trên máy tính để thấy được sự thay đổi vị trí của trang tính trên giấy in. Căn giữa theo Căn giữa theo chiều ngang chiều dọc 259
- Nêu tác dụng của thiết đặt Fit to Không thiết đặt Fit to Thiết đặt Fit to 260
- Hoạt động 3: Thực hành định dạng và trình bày trang tính. • Mở bảng tính “So theo doi the luc” của bài thực hành 5, hãy thực hiện các thao tác định dạng, căn chỉnh theo các yêu cầu dưới đây: 261
- • Yêu cầu về định dạng – Hàng 1: gộp các cột A, B, C, D, E, F, G và căn chỉnh chữ “Danh sách lớp em” ra giữa. – Hàng 3: căn giữa, kiểu chữ đậm, cỡ chữ to hơn. – Các cột Stt, chiều cao, cân nặng được căn giữa, các cột Họ và tên, Điện thoại căn trái. – Dữ liệu trong cột chiều cao được dịnh dạng với 2 chữ số thập phân. – Các hàng được tô màu nền để phân biệt, dễ tra cứu. 262