Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 21, Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2)

ppt 15 trang phanha23b 3960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 21, Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_tiet_21_bai_4_su_dung_cac_ham_de_tin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 21, Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 2)

  1. Câu hỏi: Nêu cú pháp hàm tính tổng của một dãy các số? Áp dụng tính tổng ba số sau: 15, 24, 45.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Hàm tính tổng: Cú pháp: =SUM(a,b,c ) Các biến a, b, c, đặt cách nhau bởi dấu “phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính hoặc địa chỉ khối. Số lượng của các biến là không hạn chế. Ví dụ: Tính tổng ba số 15, 24, 45 nhập nội dung vào ô tính: =SUM(15,24,45) -> KQ: 84
  3. TIẾT 21: BÀI 4 SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (Tiết 2)
  4. Tiết 21: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T2) 3. Một số hàm thường dùng: b. Hàm tính trung bình cộng : Cú pháp =AVERAGE(a,b,c, ) Trong đó các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ô tính hoặc địa chỉ khối. Số lượng các biến là không hạn chế Ví dụ: Tính trung bình cộng các số 3,7,20. =AVERAGE(3,7,20) tương đương =(3+7+20)/3. Tính TBC các số 10,34,25,23,4,0. =AVERAGE(10,34,25,23,4,0) tương đương =(10+34+25+23+4+0)/6.
  5. Tiết 21: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T2) 3. Một số hàm thường dùng: b) Hàm tính trung bình cộng Ví dụ: Tính trung bình cộng = AVERAGE(15,24,45) : Biến là các số = AVERAGE(A2,B2,C2) : Biến là địa chỉ ô tính = AVERAGE(A2,B2,20) : Biến là địa chỉ ô tính và số = AVERAGE (A2:C2,20) : Biến là địa chỉ khối và số 47
  6. Tiết 21: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T2) 3. Một số hàm thường dùng: c. Hàm xác định giá trị lớn nhất: Cú pháp: =MAX(a,b,c, ) Trong đó các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ô tính hoặc địa chỉ khối. Số lượng các biến không hạn chế. Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất trong các số 15,4,3,20,58,30 =MAX(15,4,3,20,58,30) Cho kết quả =58
  7. Tiết 21: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T2) 3. Một số hàm thường dùng: d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: Cú pháp =MIN(a,b,c, ) Trong đó các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ô tính hoặc địa chỉ khối. Số lượng các biến không hạn chế. Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất trong các số 15,4,3,20,58,30 =MIN(15,4,3,20,58,30) Cho kết quả =3
  8. Tiết 21: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T2) BÀI TẬP BT1/SGK 36: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng? A)= SUM(5,A3,B1) B) =SUM(5,A3,B1) C) =sum(5,A3,B1) D) =SUM (5,A3,B1)
  9. Tiết 21: Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T2) Bài tập 2: Sắp xếp theo đúng thứ tự thực hiện cách nhập hàm: 1.Chọn ô cần nhập hàm 2.Gõ hàm đúng cú pháp 3.Ấn Enter để kết thúc 4.Gõ dấu “=”. A 1-2-3-4 B 1-2-4-3 C 4-3-2-1 D 1-4-2-3
  10. Hoạt động nhóm (2 phút) Ghép nội dung ở cột A tương ứng với cột B Cột A Cột B Nội dung tương ứng 1)Hàm Sum a)Hàm tính tổng 1=a 2)Hàm Average b)Hàm xác định giá trị nhỏ nhất 2=c 3)Hàm Max c)Hàm tính trung 3=d bình cộng 4)Hàm Min d)Hàm xác định giá trị lớn nhất 4=b
  11. BÀI TẬP Hoạt động nhóm (3 phút) Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau: a) =SUM(A1,B1) -1 b) =SUM(A1,B1,B1) 2 c) =SUM(A1,B1,-5) -6 d) =SUM(A1,B1,2) 1 e) =AVERAGE(A1,B1,4) 1 g) =AVERAGE(A1,B1,5,0) 1
  12. -Hàm Sum tính tổng. -Hàm Average tính -Cú pháp: =Sum(a, b, c, ) trung bình cộng -Trong đó: biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của -Cú pháp: =Average(a, các ô tính, địa chỉ khối. b, c, ) -Trong đó: các biến a, -Được định nghĩa b, c, là các số hay địa từ trước chỉ của các ô tính, địa -Tính toán theo chỉ khối. công thức B1./ Chọn ô cần -Hàm Min xác định nhập hàm giá trị nhỏ nhất. B2./ Gõ dấu “=“ -Cú pháp: B3./ Nhập hàm =Min(a, b, c, ) theo đúng cú -Trong đó: các biến pháp a, b, c, là các số B4./ Nhấn Enter hay địa chỉ của các ô -:Hàm Max xác định giá trị lớn nhất. tính, địa chỉ khối. -Cú pháp: =Max(a, b, c, ) -Trong đó: các biến a, b, c, là các số hay địa chỉ của các ô tính, địa chỉ khối.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Các em trả lời các cau hỏi trong SGK/36,37 - Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 4: “Bảng điểm của lớp em” - Đọc phần “Tìm hiểu mở rộng” SGK/37.
  14. Cảm ơn quý thầy cô giáo đã về dự tiết học hôm nay!