Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 59-61, Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GeoGebra

ppt 54 trang phanha23b 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 59-61, Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GeoGebra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_7_tiet_59_61_bai_12_ve_hinh_phang_bang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 7 - Tiết 59-61, Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GeoGebra

  1.  Tin 7
  2.  Tin 7 Khái niệm đối tượng toán học NỘI DUNG CẦN Quan hệ phụ thuộc toán học giữa các đối tượng TÌM HIỂU Cách vẽ các hình động đơn giản
  3.  Tin 7 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình VẼ HÌNH 3. Vẽ tam giác HỌC 4. Vẽ góc và đo góc PHẲNG 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. BẰNG GEO 6. Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực GEBRA 7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học 8. Các thao tác với đối tượng
  4.  Tin 7 Trong toán học, để dựng hình ta có những loại thước nào? Thước thẳng Thước Êke Thước đo góc
  5.  Tin 7 Trong tin học, ta có thể sử dụng phần mềm Geogebra để dựng hình.
  6. 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học  Tin 7 Nháy nút này để phân loại đối tượng tự do và phụ thuộc Thế Thếnàonàolà là đối đốitượngtượng phụ thuộc?tự do? f:=a/xa:=g:=(x^2 2+1)/(x-1)
  7.  Tin 7 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học: Các đối tượng toán học trong Geogebra được chia làm 2 loại: đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc. Các đối tượng phụ thuộc sẽ có quan hệ toán học chặt chẽ với các đối tượng khác. Đối tượng tự do không phụ thuộc vào bất kì đối tượng nào khác.
  8. 2./ Các công cụ vẽ và điều khiển hình:  Tin 7 Nhóm Nhómcông cụcông cụ NhómNhómcông Các nhóm vẽ đoạnvẽ thẳng,đoạn thẳng, cụ chọncông vàcụ công cụ vẽ và đườngđườngthẳng. thẳng di chuyểnvẽ điểm. . điều khiển theo quan hệ hình nằm trên cho trước. thanh công cụ
  9. 2./ Các công cụ vẽ và điều khiển hình:  Tin 7 Nháy nút nhỏ hình tam Em hãy giác tại góc mỗi nhóm trình bày sẽ làm xuất hiện các về công công cụ khác cụ chọn?
  10.  Tin 7 2./ Các công cụ vẽ và điều khiển hình: Các nhóm công cụ vẽ và điều khiển hình nằm trên thanh công cụ. Tại mỗi nhóm công cụ, nháy nút nhỏ hình tam giác tại góc mỗi nhóm sẽ làm xuất hiện các công cụ khác Công cụ chọn dùng để chọn hoặc di chuyển hình. Với công cụ này, kéo thả đối tượng sẽ làm cho nó di chuyển trên màn hình. *Lưu ý: Nhấn phím ESC để trở về công cụ chọn. Để lưu tệp: Chọn Hồ sơ → Lưu lại
  11. 3./ Vẽ tam giác:  Tin 7 Nháy nút nhỏ hình tam giác tại góc và chọnEm hãy trình bày công cụ đoạn thẳngcác bước để vẽ tam giác?
  12. 3./ Vẽ hình tam giác:  Tin 7  Các bước vẽ tam giác: -Nháy chọn công cụ tạo đoạn thẳng -Nháy tại vị trí thứ nhất, di chuyển đến vị trí thứ 2 nháy chuột. Tạo xong đoạn thẳng AB -Tiếp tục nháy chuột tại B, di chuyển đến vị trí mới nháy chuột. Tạo xong đoạn thẳng BC -Tiếp tục nháy chuột tại C, di chuyển đến điểm A nháy chuột. Tạo xong tam giác ABC -Lưu tệp với tên tamgiac.ggb -Nhấn phím ESC để chuyển sang công cụ chọn
  13.  Tin 7 Bài tập: Vẽ tam giác ABC bằng phần mềm Geogebra.
  14.  Tin 7 NỘI DUNG 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình -Học bài, xem nội dung đã học 3. Vẽ tam giác -Trả lời câu hỏi SGK, SBT 4. Vẽ góc và đo góc Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. 4./ Hàm số và đồ thị hàm số 6. Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. 7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học 6. Vẽ đường thẳng song song, 8. Các thao tác với đối tượng vuông góc, trung trực
  15.  Tin 7
  16. Em hãy trình bày về đối tượng tự do và phụ thuộc toán học? Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học: -Các đối tượng toán học trong Geogebra được chia làm 2 loại: đối tượng tự do và đối tượng phụ thuộc. Các đối tượng phụ thuộc sẽ có quan hệ toán học chặt chẽ với các đối tượng khác. -Đối tượng tự do không phụ thuộc vào bất kì đối tượng nào khác.
  17.  Tin 7 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình VẼ HÌNH 3. Vẽ tam giác HỌC 4. Vẽ góc và đo góc PHẲNG 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. BẰNG GEO 6. Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực GEBRA 7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học 8. Các thao tác với đối tượng
  18. 4./ Vẽ góc và đo góc:  Tin 7 Em hãy trình bày các bước để vẽ Nháy nút nhỏ góc và đo góc? hình tam giác tại góc và chọn công cụ Góc
  19. 4./ Vẽ góc và đo góc:  Tin 7  Các bước vẽ tam giác: -Nháy chuột chọn công cụ Góc -Để đo góc A em nháy chuột lần lượt lên các điểm B, A, C. Kí hiệu góc A cùng số đo góc xuất hiện. -Tương tự, em thực hiện tạo kí hiệu và đo các góc B và C (thứ tự chọn điểm cho góc B là C, B, A và cho góc C là A, C, B)
  20. 4./ Vẽ góc và đo góc:  Tin 7 Nháy mũi tên bên dưới chữ vùng làm việc Chọn công cụ chọn Chọn cách thể hiện Em thay đổi cách thể hiện góc bằng cách
  21. 4./ Vẽ góc và đo góc:  Tin 7 Nháy nút phải chuột lên góc cần thay đổi và chọn thuộc tính, thực hiện các lệnh thay đổi Em thay đổi cách trình bày góc bằng cách:
  22.  Tin 7 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. a./ Đường phân giác của một góc: Em hãy nêu các bước để vẽ B1. Chọn B2. Nháy đường phân giác công cụ chọn 3 điểm của 1 góc? đường phân A, B, C giác
  23.  Tin 7 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. a./ Đường phân giác của một góc: B1. Chọn công cụ đường phân giác B2. Nháy chọn 3 điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ hai được chọn.
  24.  Tin 7 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. b./ Trung điểm đoạn thẳng: B2. Chọn hai điểm đầu, cuối của đoạn thẳng hoặc B1. Chọn công nháy chuột chọn đối cụ trung điểm tượng là một đoạn thẳng hoặc tâm Em hãy nêu các bước để vẽ trung điểm đoạn thẳng?
  25.  Tin 7 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. b./ Trung điểm đoạn thẳng: B1. Chọn công cụ trung điểm hoặc tâm B2. Chọn hai điểm đầu, cuối của đoạn thẳng hoặc nháy chuột chọn đối tượng là một đoạn thẳng
  26. 6./Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực  Tin 7 a./ Đường thẳng song song: Em hãy nêu các bước để vẽ đường thẳng B1. Chọn công cụ song song? đường song song B2. Chọn điểm, sau đó chọn đường thẳng (đoạn thẳng, tia) hoặc ngược lại chọn đường thẳng (đoạn thẳng, tia), sau đó chọn điểm.
  27. 6./Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực  Tin 7 b./ Đường thẳng vuông góc: B1. Chọn công cụ Em hãy nêu các đường vuông góc bước để vẽ đường thẳng B2. Chọn điểm, sau vuông góc? đó chọn đường thẳng (đoạn thẳng, tia) hoặc ngược lại chọn đường thẳng (đoạn thẳng, tia) , sau đó chọn điểm.
  28. 6./Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực  Tin 7 c./ Đường trung trực: Em hãy nêu các bước để vẽ Đường trung B1. Chọn công cụ trực? đường trung trực B2. Chọn đoạn thẳng hoặc chọn hai điểm đầu cuối của đoạn thẳng
  29.  Tin 7 Bài tập: Vẽ hình thang, vẽ hình vuông bằng phần mềm Geogebra.
  30.  Tin 7 NỘI DUNG 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài, xem nội dung đã 3. Vẽ tam giác học 4. Vẽ góc và đo góc -Trả lời câu hỏi SGK, SBT 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. Xem trước nôi dung bài học tiếp theo: 6. Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực 7. Quan hệ giữa các đối 7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học tượng hình học 8. Các thao tác với đối tượng 8. Các thao tác với đối tượng
  31.  Tin 7
  32. Em hãy trình bày cách vẽ 1 đường phân giác? B1. Chọn công cụ đường phân giác B2. Nháy chọn 3 điểm, trong đó đỉnh góc là điểm thứ hai được chọn.
  33.  Tin 7 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình VẼ HÌNH 3. Vẽ tam giác HỌC 4. Vẽ góc và đo góc PHẲNG BẰNG 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. GEO 6. Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, GEBRA trung trực 7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học 8. Các thao tác với đối tượng
  34.  Tin 7 7./ Quan hệ giữa các đối tượng hình học: Quan hệ phụ thuộc giữa các đối tượng của Quan hệ giữa các Geogebra là quan hệ phụ thuộc toán học. đối tượng hình học Các quan hệ này một khitrongđã được thiếtGeogebralập thì như thế nào? không thể hủy bỏ.
  35.  Tin 7 7./ Quan hệ giữa các đối tượng hình học: Một số quan hệ và cách thiết lập: -Điểm nằm trên đoạn thẳng, đường thẳng -Giao điểm của hai đườngEmthẳnghãy nêu. Dùngmộtcôngsố cụ để tạo giao điểm. quan hệ và cách -Trung điểm của đoạn thẳngthiết. lập trong -Đường thẳng đi qua 1 geogebra?điểm và song song với 1 một đường thẳng khác. -Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng khác. -Đường phân giác của một góc.
  36.  Tin 7 8./ Các thao tác với đối tượng: a./ Di chuyển tên của đối tượng: Em hãy nêu Mục đích: Di chuyển tên xung quanhmục đích?đối tượng để hiển thị rõ hơn. Thực hiện: Dùng công cụ chọn , kéo thả tên xung quanh đối tượngCáchđếnthựcvị hiện?trí mới.
  37.  Tin 7 8./ Các thao tác với đối tượng: b./ Làm ẩn một đối tượng hình học: Mục đích: Làm ẩn một đối Emtượnghãyhìnhnêuhọc mục đích? trên màn hình. Thực hiện: Nháy nút phải chuột lên đối tượng và chọnCách thực hiện? Hiển thị đối tượng.
  38.  Tin 7 8./ Các thao tác với đối tượng: c./ Di chuyển toàn bộ màn hình: Mục đích: Thuận tiện cho việcEmthao táchãy vớinêuđối mục đích? tượng. Thực hiện: Nhấn giữ nút trái chuột cho đến khi hình dáng con trỏ chuộtCáchthaythựcđổi thìhiện?kéo thả chuột để di chuyển toàn bộ các đối tượng hình học trên màn hình theo hướng chuyển động của chuột.
  39.  Tin 7 8./ Các thao tác với đối tượng: d./ Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình Cách thực hiện? Thực hiện: Nháy nút phải chuột lên vị trí trống trên màn hình. Xuất hiện bảng chọn, chọn lệnh Phóng to/Thu nhỏ và chọn tiếp tỉ lệ phóng to, thu nhỏ của màn hình.
  40.  Tin 7 8./ Các thao tác với đối tượng: Lưu ý: Có thể thay đổi các thuộc tính thể hiện của các đối tượng hình học trong Geogebra như ẩn/hiện, hiển thị tên, thay đổi màu, độ lớn, kiểu thể hiện. Tất cả các thuộc tính này có thể thay đổi thông qua cửa sổ thuộc tính của đối tượng.
  41. Các công cụ vẽ và điều khiển Vẽ đường thẳng Vẽ cung tròn qua 3 điểm Vẽ đoạn thẳng Vẽ hình quạt bằng cách xác định Vẽ đoạn thẳng với độ dài xác định tâm Vẽ đa giác Vẽ đường cong khi biết 5 điểm Vẽ đường thẳng vuông góc với Vẽ góc đường thẳng cho trước Vẽ góc với số đo xác định Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Xác định điểm đối xứng qua tâm Vẽ đường phân giác của một góc Xác định điểm đối xứng qua trục Vẽ đường tròn bằng cách xác Vẽ góc với số đo xác định và 2 định tâm điểm Vẽ đường tròn với bán kính xác Vẽ các điểm thẳng hàng với định khoảng cách xác định Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm
  42.  Tin 7 BÀI TẬP: Vẽ tam giác ABC có 3 đường phân giác trong và 3 trung điểm của các cạnh.
  43.  Tin 7 NỘI DUNG 1. Đối tượng tự do và phụ thuộc toán học 2. Các công cụ vẽ và điều khiển hình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học bài, xem nội dung đã 3. Vẽ tam giác học 4. Vẽ góc và đo góc -Trả lời câu hỏi SGK, SBT 5. Phân giác. Trung điểm đoạn thẳng. Xem trước nôi dung bài học 6. Vẽ đường thẳng song song, vuông góc, trung trực tiếp theo: Thực hành (Vẽ hình phẳng bằng Geogebra) 7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học -Ôn tập chuẩn bị thi học kì 2 8. Các thao tác với đối tượng theo đề cương
  44.  Tin 7
  45.  Tin 7 Bài tập 1./ Vẽ tam giác với 3 2./ Vẽ hình thoi: đường trung tuyến: 3./ Vẽ hình chữ nhật: 4./ Vẽ hình thang vuông: *Lưu hình sau khi hoàn thành.
  46.  Tin 7 6. Bài tập Bài 1: Vẽ tam giác thực hành: Bài 2: Vẽ hình thang. Bài 3: Vẽ hình thang cân. Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác Bài 6: Vẽ hình thoi. Bài 7: Vẽ hình vuông. Bài 8: Vẽ tam giác đều. Bài 9: Vẽ hình đối xứng trục Bài 10: Vẽ hình đối xứng tâm.
  47.  Tin 7 Bài 1: Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ tam giác ABC • Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C • Dùng thướcTrong nối ba toán đỉnh học lại vớilàm nhau thế nào vẽ được tam giác ABC Với sự phân tích trên thì ta sử dụng các công cụ nào của * Các bước thực hiện: Geogebra để vẽ được tam •Sửgiác dụng ABC công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C. • Sử dụng công cụ đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng AB, BC, CA.
  48. Bài 2: Vẽ hình thang ABCD AD // BCEm và có AD nhận < BC xét gì về cạnh AD và BC? Cho trước ba đỉnh A, B, C. DựngVới sự đỉnh phân D tíchcủa hìnhtrên thìthang ta ABCD dựng trên các công cụsử đoạn dụng thẳng các công và đường cụ nào thẳng của song song Geogebra để vẽ được hình * Các bước vẽ hình thang:thang ABCD • Sử dụng công cụ tạo điểm mới để tạo ba điểm A, B, C. • Sử dụng công cụ đường song song vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC • Trên đường thẳng đi qua A tạo điểm mới D sao cho AD < BC
  49. Bài 3: Vẽ hình thang cân: • AD // BC, AB = CD Hình thang cân có • d là đườngnhững trung đặc trực điểm BC gì? thì d cũng là đường trung trực cạnh AD Cho trước ba điểm A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang cân * Các bước vẽ hình thangVới cân: sự phân tích trên thì ta ABCD dựa trên các công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và sử dụng các công cụ nào của phép biếm đổi đối xứng qua trục •Sử dụng công cụ tạo điểmGeogebra mới để để tạo vẽ ba được điểm hình A, B, C. thang cân ABCD • Sử dụng công cụ đường trung trực vẽ đường trung trực của cạnh BC • Sử dụng công cụ đối xứng vẽ điểm đối xứng của A qua trục đối xứng
  50. Bài 4: Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác Cho tam giác ABC. Dùng • Tìm điểm giao nhau của ba đường công cụTrong đường toán tròn học, đi qua em trung trực (giảvẽ sử đường giao nhau tròn tai O) ba điểm A, B, C. A • Vẽ đường trònngoại tâm tiếp O bántam kínhgiác OA bằng cách nào? * Cách vẽ: O Trong phần mềm Geogebra B C để vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ta chỉ dùng công cụ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
  51. Bài 5: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác • Xác định I giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác •ChoTừ ITrước kẻ các tam đường giác vuôngABC. Dùng góc tới các các công cạnh cụ của tam giác đường phân giác,Trong đường toán học, vuông em góc và đường •trònVẽ vẽđường đường trònvẽ tròn đườngtâm nội I bán tiếp tròn kính tam nội GH.giác ABC tiếp tam giác bằng Trong tin họccách có nào? các thao tác sau: A • Dùng côngVới sựcụ đườngphân tích phân trên giác. thì ta sử dụng các công cụ • Dùng công cụ giao điểm xác định giao điểm nào của Geogebra để của 2 đường phân giác. vẽ được đường tròn nội O • Dùng côngtiếp tamcụ đường giác ABC vuông góc. • Dùng công cụ vẽ đường tròn. B C
  52. Bài 6: Vẽ hình vuông Sử dụng các công cụ thích hợp để vẽ một hình vuông nếu biết trước một cạnh
  53. + Vẽ cạnh AB + Vẽ đường tròn b tâm A qua B và đường tròn c tâm B qua A + Vẽ d đi qua A ┴ AB; e đi qua B ┴ AB + d b=D; e c=C ➔ nối lại ta được hình vuông ABCD
  54.  Tin 7