Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_bai_3_chuong_trinh_may_tinh_va_du_li.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
- Đây là kiểu dữ liệu gì? 15 + 5 = 20 Dữ liệu kiểu số Chao cac ban Dữ liệu kiểu chữ Trong NNLT Pascal có xử lí được các kiểu dữ liệu này không?
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số 3. Các phép so sánh 4. Giao tiếp người – máy tính
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: - Để dễ dàng quản lý và tăng hiệu quả xử lý, các ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau.
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU Một số kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal Integer Char Boolean - Kiểu kí tự - Kiểu số nguyên - Kiểu logic - Phạm vi - Phạm vi giá trị: - Phạm vi giá trị: giá trị: một 32768 đến 32767 True hoặc False kí tự trong bảng chữ cái Real String - Kiểu số thực - Kiểu Xâu kí tự - Phạm vi giá trị: Giá trị - Phạm vi giá trị: tuyệt đối trong khoảng từ tối đa 255 kí tự 2.9x1039 đến 1.7x1038 và 0.
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu: TÊN KIỂU PHẠM VI GIÁ TRỊ Byte Các số nguyên từ 0 đến 255 Integer Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 -1 Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng Real 1,5 x 10-45 đến 3,4 x 1038 và số 0 Char Một kí tự trong bảng chữ cái String Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự Boolean True, False Chú ý: Dữ liệu kiểu kí tự và kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn.
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: - Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta đều có thể thực hiện các phép toán số học cộng, trừ, nhân, chia với các số nguyên và số thực.
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số: Các kí hiệu của phép toán số học được sử dụng trong ngôn ngữ Pascal: Kí hiệu Phép toán Kiểu dữ liệu + Cộng Số nguyên, số thực - trừ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số nguyên, số thực div Chia lấy phần nguyên Số nguyên mod Chia lấy phần dư Số nguyên
- Hãy chuyển các biểu thức Toán học sang biểu thức Pascal Biểu thức Toán Biểu thức Pascal (a +b)(c - d) +6 a) - a ((a+b)*(c-d)+6)/3-a 3 b) 15a – 30b + 12 15*a - 30*b + 12 x1 c) - 2a + x/3 – 2*a + 1/x 3x 1 1 1 d) 1+ + + 1+1/(x*x)+1/(y*y)+1/(z*z) x2 y 2 z 2
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 3. Các phép so sánh Phép so sánh Toán học Pascal Bằng = = Khác ≠ > Lớn hơn hoặc bằng ≥ >=
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 3. Các phép toán so sánh - Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. VD: a) 15-8 ≥ 3; Đ c) 112 = 121; Đ 2 b) (20-15) ≠ 25; S d) x > 10-3x. Đ, S phụ thuộc vào x
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính gọi là giao tiếp (tương tác) giữa người và máy tính.
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính a) Thông báo kết quả tính toán Write: Hiển thị lên màn hình, hiển thị xong con trỏ ở cuối dòng. Writeln: hiển thị lên màn hình, hiển thị xong con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo. VD: Write (‘dien tich hinh tron la’, x); Writeln (‘dien tich hinh tron la’, x);
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính b) Nhập dữ liệu Cú pháp: Read(biến); VD: write('Ban hay nhap nam sinh:'); read(NS);
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU 4. Giao tiếp người – máy tính c) Tạm dừng chương trình - Tạm dừng trong khoảng thời gian nhất định: Delay(Số); (tạm dừng trong số/1000 giây) - Tạm dừng cho đến khi nhấn phím Enter Readln; VD: Writeln(‘cac ban cho 2 giay nhe:’); Delay(2000);
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU d) Hộp thoại
- Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài. - Làm các bài tập cuối bài. - Thực hành nếu có điều kiện.