Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 21: Từ bài toán đến chương trình (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 21: Từ bài toán đến chương trình (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_21_tu_bai_toan_den_chuong_trinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 21: Từ bài toán đến chương trình (Tiếp theo)
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 1. Bài toán và xác định bài toán 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính 3. Thuật toán và mô tả thuật toán 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 1:Một hình A được ghép từ hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình 29 dưới đây: 2a a b
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 1:Một hình A được ghép từ hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình 29: 2a a b Xác định bài toán: INPUT: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật OUTPUT: Diện tích hình A
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Vídụ 1:Một hình A được ghép từ hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình 29: 2a a b Mô tả thuật toán Ý tưởng: Để tính được diện tích của hình A ta cần có diện tích của hình chữ nhật và hình bán nguyệt
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 1: Tính diện tích hình A Xác định bài toán: INPUT: Số a là bán kính của hình bán nguyệt, 2a là chiều rộng, b là chiều dài hình chữ nhật. OUTPUT: Diện tích hình A 2a a b Thuật toán được mô tả như sau: ➢ B1: Tính diện tích hình chữ nhật : S 2ab 1 2 a ➢ B2: Tính diện tích hình bán nguyệt: ← S2 2 ➢ B3: Diện tích hình A: S S1+S2
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 2 :Tính tổng của 100 số tự nhiên? Điều đầu kiện tiên. cho trước và Xác định bài toán: kết quả cần thu được INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu ởtiên. bài toán này là gì OUTPUT: Giá trị của tổng 1+2+3+ +100. Ý tưởng thực hiện: - Dùng 1 biến SUM để lưu giá trị của tổng. - Gán giá trị ban đầu cho SUM = 0. - Thêm lần lượt các giá trị 1,2,3, .,100 vào SUM. Như vậy ta cần thực hiện liên tiếp 100 phép cộng. Bước 1: Sum ← 0. Bước 2: Sum ← Sum + 1. Bước 3: Sum ← Sum + 2. Bước 101: Sum ← Sum + 100.
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 2 :Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. Xác định bài toán: INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên. OUTPUT: Giá trị của tổng 1+2+3+ +100. Thuật toán được mô tả như sau: ➢ Bước 1: Sum ← 0; i ← 0; ➢ Bước 2: i ← i + 1; ➢ Bước 3: Nếu i ≤ 100 thì Sum ← Sum + i và quay lại bước 2. ➢ Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 2 :Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. Mô tả thuật toán ➢ Bước 1: Sum ← 0; i ← 0; ➢ Bước 2: i ← i + 1; ➢ Bước 3: Nếu i ≤ 100 thì Sum ← Sum + i và quay lại bước 2. ➢ Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán Để mô phỏng cho thuật toán trên ta có ví dụ cụ thể như sau: Tính tổng N số tự nhiên đầu tiên, (với N = 10) Bước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 i 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 i ≤ N Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ S Kết thúc 10 15 21 28 36 45 55 Sum←Sum+ i 0 1 3 6
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 3 :Đổi giá trị của 2 biến x và y. Cốc x Cốc y
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 3 :Đổi giá trị của 2 biến x và y. Cốc z Cốc y Cốc x
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 3 :Đổi giá trị của 2 biến x và y. Cốc z Cốc y Cốc x
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 3 :Đổi giá trị của 2 biến x và y. Cốc z Cốc y Cốc x
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 3 :Đổi giá trị của 2 biến x và y. Trước Z khi hoán x y đổi Sau khi Z hoán x y đổi
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH(tt) 4. Một số ví dụ về thuật toán Ví dụ 3 :Đổi giá trị của 2 biến x và y. Xác định bài toán: INPUT: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là a và b OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tương ứng là b và a Thuật toán được mô tả như sau: ➢ Bước 1: z ← x; {z sẽ lưu giữ tạm thời giá trị của x}. ➢ Bước 2: x ← y; {x sẽ mang giá trị của y} ➢ Bước 3: y ← z. {y sẽ mang giá trị của z chính là giá trị ban đầu của biến x}
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 1. Bài toán và xác định bài toán 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính 3. Thuật toán và mô tả thuật toán 4. Một số ví dụ về thuật toán Bài tập : Hãy xác định INPUT, OUTPUT và mô tả thuật toán tìm giá trị tuyệt đối của một số cho trước. + INPUT: Số a. +OUTPUT: b (=a, giá trị tuyệt đối của số a.) - Thuật toán: + Bước 1: Nhập số a. + Bước 2: Nếu a < 0, gán b ← -a; ngược lại gán b ← a; + Bước 3: In giá trị của b (giá trị tuyệt đối của a).
- Tiết 21 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH 1. Bài toán và xác định bài toán 2. Quá trình giải bài toán trên máy tính 3. Thuật toán và mô tả thuật toán 4. Một số ví dụ về thuật toán GHI NHỚ 1. Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện ban đầu (thông tin vào – INPUT) và các kết quả cần thu được (thông tin ra – OUTPUT). 2. Giải bài toán trên máy tính nghĩa là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản (thuật toán) mà nó có thể thực hiện được để cho ta kết quả. 3. Quá trình giải 1 bài toán trên máy tính gồm các bước: xác định bài toán; xây dựng thuật toán; lập chương trình. 4. Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để nhận được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước