Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Các kiểu dữ liệu của Pascal
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Các kiểu dữ liệu của Pascal", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_4142_cac_kieu_du_lieu_cua_pasca.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Các kiểu dữ liệu của Pascal
- TIẾT 41: CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA PASCAL
- ? Em hãy cho biết giá trị dữ liệu ở cột A có đặc điểm gì mà cột B không có? Cột A Cột B - Số học sinh trong lớp: 25; 30; 35; - Điểm trung bình môn học: 8,4; 6,5; 7,8; - Số cây trồng ven đường: 10; 12; 23; - Trọng lượng của em (đo bằng Kg): 50,4 ; 34,5; - Số quyển sách có trên giá sách: 234; 543; - Giá trị của số Pi: 3,14 - Số bút chì trong hộp bút của em: 3; 5; 7; - Chiều cao của em (đo bằng mét): 1,53; 1,47;
- 1. Dữ liệu kiểu Integer (Số nguyên) và Real (Số thực) Kiểu số nguyên (Integer) Kiểu số thực (Real) Miền giá trị Từ -32768 đến +32767 Từ -3,4x1038 đến 3,4x1038 (Độ chính xác 1,5x10-45) Phép toán + : Cộng + : Cộng - : Trừ - : Trừ * : Nhân * : Nhân / : Chia / : Chia DIV : Chia lấy phần nguyên MOD : Chia lấy phần dư Phép toán quan (Lớn hơn); = (Bằng) hệ = (lớn hoen hoặc bằng); <> (Khác)
- - Phép chia lấy phần nguyên: VD: 9 DIV 2 = 4 (Vì 9 chia cho 2 cho KQ là 4,5; phần nguyên của thương là 4) - Phép chia lấy phần dư: VD: 9 MOD 2 = 1 (Vì 9 chia cho 2 được 4 dư 1). * Lưu ý: + Phép chia DIV, MOD chỉ sử dụng cho kiểu số nguyên Integer và cho kết quả là một sô nguyên. + Phép chia (/) luôn cho kết quả thuộc kiểu số thực Real (dù có chia hết hay không).
- Bài tập 1: Câu hỏi: Giá trị nào sau đây thuộc kiểu số nguyên Integer? A = 32767 + 1 B = -32768 – 1 C = 200 * 200 D = 15 MOD 7
- 2. Kiểu ký tự (Char) - Là kiểu dữ liệu biểu diễn 1 ký tự được đặt trong cặp dấu nháy đơn ‘ ’ - Miền giá trị gồm các chữ cái từ a tới z (Viết hoa, viết thường); các chữ số từ 0 đến 9 và các ký hiệu khác. - VD: ‘a’; ‘A’; ‘5’; ‘$’;
- Bài tập 2: Em hãy cho biết giá trị nào sau đây thuộc kiểu Char? A. ‘123’ B. ‘+’ C. ‘12’ D. ‘c’
- 3. Kiểu xâu ký tự (String) - Gồm các xâu ký tự dài không quá 255 ký tự được đặt trong cặp dấu nháy đơn ‘ ’ - VD: ‘chao cac ban!’ ‘ngon ngu lap trinh Pascal’
- Bài tập 3: Em hãy cho biết giá trị nào sau đây không thuộc kiểu String? A. ‘123’ B. ‘12’ C. ‘+’ D. ‘chuong trinh Pascal’
- 4. Kiểu dữ liệu lo gic (Boolean) - Trả lại kết quả là đúng (True) hoặc sai (False) - VD: + Biểu thức 3 5 cho kết quả là FALSE - Các phép toán trên kiểu dữ liệu Boolean: + Phép AND (và) + Phép OR (hoặc) + Phép NOT (phủ định).
- 4. Kiểu dữ liệu lo gic (Boolean) - Các phép toán trên kiểu dữ liệu Boolean: + Phép AND (và) + Phép OR (hoặc) + Phép NOT (phủ định). - VD: Nếu A và B là 2 đại lượng logic, thì ta có: A B A and B A or B Not A Not B FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE FALSE
- Bài tập 4: Em hãy điền giá trị TRUE hoặc FALSE vào chỗ trống trong những câu sau: A. Phép AND cho kết quả là TRUE khi và chỉ khi cả 2 toán hạng đều là TRUE B. Phép OR cho kết quả là FALSE khi và chỉ khi cả 2 toán hạng đều là FALSE C. Giá trị của biểu thức (3 5) OR (3=3)) = TRUE
- TIẾT 42: HẰNG VÀ BIẾN
- 1. Chương trình Scratch thực hiện những công việc gì? 2. R và DT được gọi là gì?
- 1. Hằng: - Khái niệm: (TL/Trang 121) - Cách khai báo hằng: Const ten_hang = giá trị; - Ví dụ: Const Pi = 3.14; so_luong = 20;
- 2. Biến: - Khái niệm: (SGK/T121) - Khai báo: Var danh_sach_bien : Kiểu dữ liệu; - Ví dụ: Var a, b : Integer; x : Real; c : Char; d : String;
- Lưu ý: Muốn dùng biến để lưu trữ dữ liệu kiểu nào thì phải khai báo biến thuộc kiểu dữ liệu đó. Ví dụ: Muốn dùng biến x để biểu diễn nghiệm của phương trình thì khai báo nào sau đây là đúng? Var Var x : Integer; x : Real;
- Bài tập: Viết dòng khai báo cho phù hợp a. Biến a biểu diễn số học sinh Var trong lớp. a: Integer; b. Biến b để chứa giá trị của Var một phân số. b: Real; c. Biến c ghi lại số trang của Var một cuốn từ điển. c: Integer; d. Biến d chứa chữ cái đầu của Var tên học sinh d: Char;