Bài giảng Toán hình Lớp 10 - Hệ thức lượng trong tam giác và giai tam giác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 10 - Hệ thức lượng trong tam giác và giai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_10_he_thuc_luong_trong_tam_giac_va_g.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 10 - Hệ thức lượng trong tam giác và giai tam giác
- BÀI: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC TaiLieu.VN
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP TaiLieu.VN
- §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC 1) Định lý côsin trong tam giác a2= b 2 + c 2 − 2bccosA Kiểm tra bài cũ: b2= a 2 + c 2 − 2accosB 2 2 2 c= a + b − 2abcosC Viết biểu thức định lí côsin trong tam giác? 2) Công thức trung tuyến: b2+ c 2 a 2 Viết công thức trung tuyến ? m2 =− a 24 a2+ c 2 b 2 m2 =− b 24 a2+ b 2 c 2 m2 =− c 24 Viết biểu thức định lí sin trong tam giác? 3)Định lý sin trong tam giác: a b c ===2R sin A sin B sin C 4) Diện tích tam giác Viết các công thức tính diện tích tam giác ? 1 1 1 (1) S= ah = bh = ch 2a 2 b 2 c 1 1 1 (2) S== absin C acsinB= bcsin A 2 2 2 abc (3) S= ; 4R S= pr (4) S= p( p − a)( p − b)( p − c) (5) TaiLieu.VN
- §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC 1) Định lý côsin trong tam giác a2= b 2 + c 2 − 2bccosA 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : b2= a 2 + c 2 − 2accosB c2= a 2 + b 2 − 2abcosC 2) Định lý sin trong tam giác a) Giải tam giác : a b c ===2R sin A sin B sin C Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi 3) Công thức trung tuyến cho biết các yếu tố khác. b2+ c 2 a 2 m2 =− a 24 a2+ c 2 b 2 m2 =− b 24 a2+ b 2 c 2 m2 =− c 24 Muốn giải tam giác ta thường sử dụng các hệ thức 4) Diện tích tam giác đã được nêu lên trong định lí côsin, định lí sin và 1 1 1 S= ah = bh = ch (1) các công thức tính diện tích tam giác. 2a 2 b 2 c 1 1 1 S== absin C acsinB= bcsin A (2) 2 2 2 abc S= ; (3) 4R S= pr (4) S= p( p − a)( p − b)( p − c) (5) TaiLieu.VN
- §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC 1) Định lý côsin trong tam giác 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : a2= b 2 + c 2 − 2bccosA a) Giải tam giác : b2= a 2 + c 2 − 2accosB Ví dụ 1: 2 2 2 0 0 c= a + b − 2abcosC Cho tam giác ABC. Biết a =17,4; Bˆ = 44 30' ;Cˆ = 64 2) Định lý sin trong tam giác Tính góc A và các cạnh b, c của tam giác đó. a b c ===2R sin A sin B sin C Giải A 3) Công thức trung tuyến 2 2 2 2 b+ c a Ta có: 0 ma =− 71 30' 24 2 2 2 0 0 0 2 a+ c b ˆ mb =− A =180 − (44 30'+64 ) 24 0 a2+ b 2 c 2 0 64 m2 =− 0 44 30' c 24 = 71 30' B 4) Diện tích tam giác 17,4 C 1 1 1 Theo định lí sin ta có: S= ah = bh = ch (1) 2a 2 b 2 c 0 1 1 1 S== absin C acsinB= bcsin A (2) asin B 17,4.sin 44 30' 2 2 2 b = = 0 12,9 abc sin 71 30' S= ; (3) sin A 4R S= pr Tương tự: (4) c 16,5 S= p( p − a)( p − b)( p − c) (5) TaiLieu.VN Hãy tính cạnhgóc A b ?
- §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC 1) Định lý côsin trong tam giác 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : a2= b 2 + c 2 − 2bccosA a) Giải tam giác : b2= a 2 + c 2 − 2accosB Ví dụ 2: c2= a 2 + b 2 − 2abcosC Cho tam giác ABC có cạnh a = 49,4 cm, b= 26,4cm và 2) Định lý sin trong tam giác ^ ^ C = 470 20' .Tính cạnh c, và a b c A B ===2R A sin A sin B sin C Giải 3) Công thức trung tuyến 26,4 b2+ c 2 a 2 Theo định lí côsin ta có: m2 =− a 24 0 a2+ c 2 b 2 2 2 2 47 20' m2 =− c = a +b – 2ab cosC b 24 a2+ b 2 c 2 B 49,4 C m2 =− c 24 (49,4)2 +(26,4)2- 2.49,4.26,4.0,6777 1369,66 4) Diện tích tam giác Vậy c 1369,66 37 (cm) 1 1 1 (1) S= aha = bh b = ch c 2 2 2 2 2 2 1 1 1 b +−ca 697 +1370 − 2440 S== absin C acsinB= bcsin A (2) cosA= - 0,191 2 2 2 2bc 2.26,4.37 ^ abc 0 S= ; (3) Vậy góc A là góc tù và ta có 4R A 101 ^ S= pr 0 0 0 ' 0 (4) Do đó B 180 −(101 + 47 20) 31 40’ ^ S= p( p − a)( p − b)( p − c) 0 ' (5) Vậy B 31 40 TaiLieu.VN
- §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC 1) Định lý côsin trong tam giác 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : a2= b 2 + c 2 − 2bccosA a) Giải tam giác : b2= a 2 + c 2 − 2accosB Ví dụ 3: c2= a 2 + b 2 − 2abcosC Cho tam giác ABC có cạnh a = 24 cm, b= 13cm và c= 2) Định lý sin trong tam giác 15cm. Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của a b c ===2R sin A sin B sin C đường tròn nội tiếp. Giải 3) Công thức trung tuyến Theo định lí côsin ta có: A b2+ c 2 a 2 m2 =− 2 2 2 a 24 b +−ca a2+ c 2 b 2 cosA= m2 =− b 24 2bc r? a2+ b 2 c 2 m2 =− 169 + 225 − 576 . c = s? 24 2.13.15 . B 4) Diện tích tam giác - 0,4667 1 1 1 C (1) S= aha = bh b = ch c ^ 2 2 2 0 ' 1 1 1 Vậy góc A là góc tù và ta có A 117 49 sin A 0,88 S== absin C acsinB= bcsin A (2) 2 2 2 1 1 Ta có S = bcsin A 13.15.0,88 = 85,8 (cm2) abc 2 2 S= ; (3) S 4R Áp dụng công thức S = pr ta có r = S= pr (4) p S= p( p − a)( p − b)( p − c) 24 +13 +15 85,8 (5) Vì p = = 26 nên r 3,3(cm) 2 26 TaiLieu.VN
- §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : a) Giải tam giác : D b) Ứng dụng vào việc đo đạc Bài toán 1 : Đo chiều cao của một cái tháp mà không đến được chân tháp. Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Chẳng hạn AB = 24m , , CBD = 48 0 CAD = 63 0 Giải Trong tam giác DAB có: 0 0 0 ADB = 63 − 48 =15 o 48o 63 A B C Theo định lí sin ta có: 24 m AB AD ABsin 480 24sin 480 = 0 AD = = 68,91(m) sin D sin 48 sin 150 sin 150 Trong tam giác vuông ACD ta có: CD = ADsin630 61,4(m) Vậy chiều cao CD của Tháp là: 61,4(m) TaiLieu.VN
- Bài tập 11: (SGK-60) D 49o 35o A1 B1 C1 12 m 1,3 m C A 12 m B (H.2.23) (H.2.24) TaiLieu.VN
- §3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIAI TAM GIÁC 4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc : a) Giải tam giác : Giải: b) Ứng dụng vào việc đo đạc Áp dụng định lí sin ta có: Bài toán 2 : Tính khoảng cách từ điểm A trên bờ đến điểm C là gốc cây giữa AC AB đầm lầy ? = Vì sin C = sin( + ) sin B sin C 0 ABsin Cách giải Nên AC = = 40.sin 70 sin( + ) sin1150 - Lấy điểm B trên bờ - Đo được khoảng 41,47(m) cách AB = c = 40m - Dùng giác kế đo được góc B, A; suy ra góc C C C của tam giác ABC - Áp dụng định lí AC = ? sin, tính được AC A c B TaiLieu.VN
- 1/ Định lý Cosin: Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a, CA = b, AB = c. Ta có: a2= b 2 + c 2 − 2 bcC osA A. 2 2 2 b b=a + c − 2 acC osB c c2= a 2 + b 2 − 2 abC osC . C B . a * Hệ quả: b2+−ca 2 2 cosA= 2bc a2+− c 2 b 2 cosB= 2ac a2+− b 2 c 2 cosC= 2ab TaiLieu.VN
- 2/ Công thức độ dài đường trung tuyến: Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi ma, mb, mc lần lượt là độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. Ta có: 2 2 2 2 2(b+− c) a ma = 4 A. 2 a2+− c 2 b 2 b 2 ( ) c mb = 4 . C B . 2 2 2 a 2 2(a+− b) c m = c 4 TaiLieu.VN
- 3/ Định lý sin: Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a, CA = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: a b c A. = = = 2R SinA SinB SinC b c . C B . a TaiLieu.VN
- 4/ Công thức tính diện tích tam giác: Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC và p = là nửa chu vi của tam giác. Ta có công thức tính diện tích của tam giác ABC như sau: 1 1 1 S = a.h = b.h = c.h A. 2 a 2 b 2 c 1 1 1 S = absin C = acsin B = bcsin A r 2 2 2 . . abc S = R . C 4R B . S = pr S = p(p − a)( p −b)( p −c) TaiLieu.VN
- - Học thuộc và nắm vững các công thức: Định lí côsin trong tam giác, định lí sin trong tam giác, công thức độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác. - Hoàn thành các bài tập SGK/59-60 - Tiết 26: Luyện tập TaiLieu.VN
- KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE, HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ TaiLieu.VN