Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Bài 6: Diện tích đa giác - Trần Đại Nghĩa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Bài 6: Diện tích đa giác - Trần Đại Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_hinh_lop_9_bai_6_dien_tich_da_giac_tran_dai_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán hình Lớp 9 - Bài 6: Diện tích đa giác - Trần Đại Nghĩa
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THƯ TRƯỜNG THCS HỒNG LÝ CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEARNING BÀI GIẢNG: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC TOÁN 8 Giáo viên: Trần Đại Nghĩa email: anhquan200810@yahoo.com Điện thoại: 0935.870.780 Trường THCS Hồng Lý, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
- YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC NÀY: -HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA CÁC HÌNH ĐÃ HỌC. -BIẾT CÁCH CHIA MỘT ĐA GIÁC THÀNH CÁC ĐA GIÁC ĐÃ BIẾT CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH. - ÁP DỤNG ĐƯỢC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀO THỰC TIỄN.
- Nhắc lại cách tính và công thức tính diện tích các hình sau: d 1, d 2 : độ dài hai đường chéo
- §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC B C AA D E
- §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC G B B A C A C H D E G E D H
- §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC B C ∟ I ∟ A D H ∟ K E
- -TH1: CHIA ĐA GIÁC THÀNH NHIỀU TAM GIÁC B S C A 1 S2 D S3 E SABCDE= S1+S2+S3
- -TH2: TẠO RA MỘT TAM GIÁC CHỨA ĐA GIÁC B A C G E D H SABCDE= SBGH-SAEG-SCDH
- -TH3: CHIA ĐA GIÁC THÀNH CÁC TAM GIÁC VUÔNG, HÌNH THANG VUÔNG. B C ∟ I ∟ A D H ∟ K E SABCDE= SBHKC+SABH+SCDK+SDEI+SAEI
- B C B A A D C E G B E D H C ∟ I ∟ A D H ∟ K E Vậy để tính được diện tích đa giác ta có thể làm như thế nào?
- Ví dụ: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 159/sgk. A B C D I E H G
- A AB= 3 cm B C D CD= 2 cm AH= 7 cm DE= 3 cm IK= 3 cm I K CG= 5 cm E H G
- Câu 1 Cho tứ giác MNPQ và các kích thước đã cho trên hình. Diện tích tam giác MQP bằng bao nhiêu? A) 6 cm2 B) 25 cm2 C) D) Bạn đã trả lời đúng - Kích chuột Bạn trả lời chưa đúng - Kích vào chỗ bất kỳYour để tiếpanswer: tục. chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục. You did not answer this question You answered this correctly! The correctcompletely answer is: Bạn phải trả lời câu hỏi này TrảTrả lờilời LàmLàm lạilại trước khi tiếp tục.
- Câu 2. Cho hình vẽ bên, gọi S là diện tích của hình bình hành MNPQ; X và Y lần lượt là trung điểm các cạnh QP, PN. Khi đó diện tích của tứ giác MXPY bằng: A) B) C) D) Bạn đã trả lời đúng - Kích chuột Bạn trả lời chưa đúng - Kích vào chỗ bất kỳYour để tiếpanswer: tục. chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục. You did not answer this question You answered this correctly! The correctcompletely answer is: Bạn phải trả lời câu hỏi này TrảTrả lờilời LàmLàm lạilại trước khi tiếp tục.
- Câu 3 Cho hình vẽ bên(tam giác MNP vuông tại đỉnh M và các hình vuông), S1, S2, S3 tương ứng là diện tích mỗi hình. Quan hệ nào sau đây là đúng? A) S3+ S2= S1 2 2 2 B) S3 +S2 =S1 C) S3+ S2 > S1 2 2 2 D) S3 +S2 < S1 Bạn đã trả lời đúng - Kích chuột Bạn trả lời chưa đúng - Kích vào chỗ bất kỳYour để tiếpanswer: tục. chuột vào chỗ bất kỳ để tiếp tục. You did not answer this question You answered this correctly! The correctcompletely answer is: Bạn phải trả lời câu hỏi này TrảTrả lờilời LàmLàm lạilại trước khi tiếp tục.
- Bài 38/SGK Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích con đường EBGF (EF // BG) và diện tích phần còn lại của đám đất. Giải 150 m Con đường hình bình hành có diện tích là: E A B SEBGF = FG.BC = 50.120 120 = 6000 (m2) m Diện tích đám đất hình chữ nhật là: S =AB.BC = 150.120 D F G ABCD C = 18 000 (m2) 50 m Diện tích phần còn lại là: 18 000 - 6000 = 12 000 (m2)
- Bài 40SGK Tính diện tích thực của một hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 (cạnh của mỗi ô vuông là 1cm, tỉ lệ 1/10000)
- A B SCDEF = SABCI = K C I D SIKGH = SCFGK = E F 2 Sgạch sọc= 8+5+10,5+10=33,5 (cm ) H G Diện tích thực tế của hồ nước là: 33,5. 10000 2 = 3350000000(cm 2 ) = 335000(m 2 )
- -Ôn tập lại nội dung kiến thức chương II -Hoàn thành các bài tập 37, 39/SGK. -Tiết Toán hình sau chúng ta học SGK Toán 8 tập 2
- The end!